Sử dụng NSNN trong đầu t kinh tế và giải quyết việc làm.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 27 - 30)

3. sử dụng NSNN thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

3.3.Sử dụng NSNN trong đầu t kinh tế và giải quyết việc làm.

Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, Nhà nớc đã rất chú trọng tới việc hoàn thiện nguồn thu của NSNN bằng việc tiến hành cải cách chính sách thuế. Tuy nhiên, hệ thống thuế hiện nay của chúng ta vẫn cha khuyến khích đợc cạnh tranh lành mạnh, cha thực sự là đòn bẩy để kích thích tiêu dùng, kích thích đầu t mở rộng sản xuất, giải quyết vấn đề việc làm. Trớc hết, đối với thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng thuế suất 32%; trong khi thuế suất của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ từ 10 - 25%. Thời kỳ đợc miễn thuế cho các doanh nghiệp mới đầu t trong nớc chỉ là 2 năm kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế, trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc hởng từ 2 - 8 năm. Điều này không những không khuyến khích các nhà đầu t trong nớc đầu t tạo thêm việc làm, mà còn khiến cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, khu vực kinh tế t nhân ( nơi tạo ra tới gần 90% số việc làm mới) chịu thiệt thòi vì họ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ và công nghiệp nhẹ. Đồng thời, việc dự định đánh thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các chủ trang trại đã không khuyến khích họ tăng tích luỹ, tăng đầu t và thuê muớn nhân công để mở rộng sản xuất. Đối vơi thuế giá trị gia tăng, do việc quy định nhiều phơng pháp tính thuế, nhiều mức thuế suất, nhiều - u đãi, nhiều ngoại lệ nên càng thêm phức tạp, khó áp dụng... Do đó phần đông các doanh nghiệp nhỏ và các hộ kinh doanh không áp dụng đợc thuế GTGT mà vẫn áp dụng hình thức khoán doanh thu. Đối với các chủ trang trại ở nông thôn, khi bán các sản phẩm do mình trực tiếp trồng trọt, chăn nuôi mà cha qua chế biến thì không phải chịu thuế GTGT, nhng nếu đầu t vốn và khoa học công nghệ để chế biến các sản phẩm rồi mới bán trên thị trờng thì phải nộp thuế GTGT theo thuế suất 5% và 10% (nếu tính ra sẽ lớn gấp nhiều lần so với thuế doanh thu trớc đây). Điều này không chỉ làm cho các chủ trang trại gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, không muốn đầu t vốn, mà còn làm chậm quá trình CNH nông thôn và định hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá đã qua chế biến của Nhà nớc. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều điểm bất hợp lý

đã kìm hãm quá trình tích tụ và tập trung đất cho phát triển sản xuất hàng hoá lớn, làm chậm tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, không tạo thêm công ăn việc làm trong nông nghiệp.

Chi đầu t phát triển của NSNN trong thời gian qua vẫn tiếp tục tăng lên, th- ờng chiếm 5 - 7% GDP và phần lớn đợc sử dụng để phát triển các khu công nghiệp, các công trình giao thông, thuỷ lợi lớn. Một số quyết định đầu t còn thiếu chính xác, bố trí vốn hàng năm vẫn còn dàn trải, một số dự án thực hiện chồng chéo, mang tính cạnh tranh với các khu vực khác hơn là bổ sung, hỗ trợ cho khu vực kinh tế này phát triển, công tác quản lý chi đầu t không gắn với chủ sử dụng vốn đầu t nên gây nhiều lãng phí. Hệ số huy động tài sản cố định thờng chỉ đạt 60%, một số công trình có công nghệ lạc hậu, nhiều dự án mới đa vào sử dụng đã xuống cấp.

Vốn đầu t trực tiếp của NSNN vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn đã tăng từ 11,5% tổng vốn đầu t phát triển của NSNN giai đoạn 1993 - 1995 lên gần 20% trong giai đoạn 1996 - 1999, nhng vẫn thấp xa so với nhu cầu phát triển và giải quyết việc làm cho một khu vực đóng góp tới 40% GDP và chiếm tới 70% lực lợng lao động của nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển trì trệ của hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn đang là cản trở lớn cho quá trình CNH - HĐH nông thôn, phát triển các làng nghề truyền thống, các ngành dịch vụ nông nghiệp, ảnh hởng lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tạo thêm việc làm ở nông thôn.

Trong cơ cấu chi tiêu thờng xuyên của NSNN, chi cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo tăng từ 12% tổng chi thờng xuyên năm 1990 lên tới 15% trong những năm gần đây, thể hiện rõ nét nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên hơn 70% tổng quỹ này đợc dùng chi trả lơng, mặc dù mức lơng trong các ngành này cha phải là cao. Đến nay, chỉ có khoảng 16% lực lợng lao động đã qua đào tạo, còn lại hầu nh không có chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là đối với lực lợng lao động ở nông thôn thì hầu nh không đợc qua đào tạo. Cơ cấu và tỷ lệ đào tạo ngành nghề theo trình độ chuyên môn bất hợp lý. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật có băng cấp rất thấp ( thấp hơn tỷ lệ đào tạo cao đẳng và đại học ), thậm chí có hớng giảm sút dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ. ở những thành phố lớn, lực lợng lao động đợc đào tạo chiếm tỷ lệ cao thì cũng là nơi có tỷ lệ thất nghiệp lớn: Hà Nội là 10,3%; TP Hồ Chí Minh là 7,04%; Hải Phòng: 8,11%; Đồng Nai: 6,64%; Đà Nẵng: 6,64%; Nam Định: 9,36%; Thái Bình: 9,24%; Quảng Ninh: 9,33%...

Sức ép giải quyết việc làm ngày càng lớn do tốc độ bình quân lực lợng lao động tăng khoảng 2,95%/ năm, mỗi năm lực lợng lao động đợc bổ sung khoảng trên 1 triệu ngời, cùng với số ngời thất nghiệp cha đợc giải quyết việc làm từ

các năm trớc (năm1996 khoảng 0,7 triệu ngời, từ năm 1997 đến nay mỗi năm khoảng trên 1 triệu ngời) và số lao động dôi ra do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CNH - HĐH nông thôn, sắp xếp lại doanh nghiệp...)

Bảng 3: Tỷ lệ thất nghệp tại thành phố và nông thôn (1996 - 1999).

1996 1997 1998 1999

Thành phố 5,88% 6,01% 6,85% 7,4%

Nông thôn 27,65% 25,47% 27,6% 29%

Nguồn: Tạp chí Tài chính.

Khoản chi y tế trong chi thờng xuyên của NSNN có một ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân và nâng cao chất lợng lao động. Theo giá trị thực tế thì phần chi này đã tăng gấp đôi so với năm 1990, nh- ng nếu xét theo tỷ lệ cơ cấu trong các khoản chi tiêu thờng xuyên của NSNN thì ít có sự thay đổi và có chiều hớng giảm nhẹ, thờng ở mức 6 - 7% tổng chi thờng xuyên.

Chi thờng xuyên của NSNN cho dân số và kế hoạch hoá (KHH) gia đình tăng hơn 4,5 lần so với năm 1990 và theo cơ cấu trong các khoản chi thờng xuyên cũng tăng từ 0,3% trong năm 1991 lên 0,7% trong các năm gần đây. Khoản chi này đã giúp giảm tỷ lệ sinh hàng năm của cả nớc từ 2% năm 1995 xuống còn 1,7% năm 1999, hạn chế sự gia tăng nguồn lao động và giảm bớt sự khó khăn cho việc giải quyết công ăn việc làm trong tơng lai.

Chi đầu t phát triển của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) trong thời gian qua vẫn rất lớn, thờng chiếm 13 - 14% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong khi khu vực này chỉ giải quyết đợc khoảng 10% tổng lực lợng lao động xã hội. Tuy nhiên, khoản chi này có ý nghĩa rất lớn đối với vấn đề việc làm, nó góp phần không nhỏ trong việc giảm sức ép giải quyết việc làm, đặc biệt là với lực l- ợng lao động đã qua đào tạo. Hơn nữa, khoản chi này còn giúp kinh tế quốc doanh phát huy đợc vai trò chủ đạo của mình đối với nền kinh tế và kích thích các khu vực kinh tế khác của nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn, vì khoản chi này thờng đợc đầu t hình thành các tập đoàn xí nghiệp lớn với công nghệ kỹ thuật hiện đại, làm đầu tầu thúc đẩy nền kinh tế quốc dân hội nhập nhanh với nền kinh tế Thế giới, hoặc đầu t vào các cơ sở hạ tầng tạo tiền đề chi các khu vực kinh tế phát triển, hoặc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng nhằm giúp nền kinh tế phát triển bền vững.

Từ năm 1992, để giải quyết các vấn đề bức xúc của nền kinh tế chuyển đổi, Chính phủ đã sử dụng các chơng trình mục tiêu quốc gia (các quỹ ngoài ngân sách và các quỹ đợc NSNN hỗ trợ) nh: xoá đói, giảm nghèo; giải quyết việc làm; hỗ trợ phát triển sản xuất; định canh định c; di dân lên vùng kinh tế mới, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; trồng rừng vùng ngập mặn ven biển và bãi bồi ven sông; nớc sạch và vệ sinh môi trờng; phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn... Một trong những mục tiêu quan trọng của các chơng trình mục tiêu quốc gia này là giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Tuy nhiên, do số lợng các chơng trình mục tiêu quốc gia tơng đối nhiều (có năm đến trên 20 công trình) nên nguồn vốn bị phân tán nhỏ lẻ, các mục tiêu và các nội dung của các chơng trình còn chồng chéo, thậm chí còn có những trùng lặp với các hoạt động thờng xuyên của các bộ, các ngành, còn thiếu sự quản lý tập trung thống nhất của một cơ quan điều phối chung ... hiệu quả của các chơng trình này còn cha cao. Mặt khác do hầu hết các chơng trình này đợc thực hiện phân tán trên một địa bàn rộng lớn, cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành ở Trung ơng và các địa phơng, có liên quan đến nhiều chính sách kinh tế - xã hội, lại thiếu các quy chế quản lý chặt chẽ nên sử dụng còn lãng phí, sử dụng sai mục đích, gây thất thoát nhiều vốn. Thậm chí, chi phí quản lý bình quân của các chơng trình mục tiêu quốc gia còn chiếm khoảng 8% tổng số vốn của chơng trình. Đây là một khoản chi không nhỏ khi hàng năm NSNN dành ra khoảng 20% tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nớc để thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia và từ năm 1992 tới nay, NSNN đã đầu t hơn 10.000 tỷ đồng cho các chơng trình này.

Một xu hớng mới đang hình thành trong chi NSNN: chi đầu t phát triển từ nguồn vốn tập trung của Nhà nớc đang đợc dành chủ yếu cho xây dựng hạ tầng cơ sở và những khu vực khó hoặc không thu hồi đợc vốn. Đây là một xu hớng tích cực, phù hợp với thực tế nớc ta, cần đợc củng cố và tăng cờng trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 27 - 30)