Vay để bù đắp thâm hụt NSNN.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 30 - 32)

4. Xử lý bội chi ngân sách Nhà nớc.

4.1. Vay để bù đắp thâm hụt NSNN.

Vay để bù đắp thâm hụt NSNN bao gồm vay trong nớc và vay nớc ngoài. Để vay đợc tiền, chính phủ phải đa dạng hoá các hình thức vay ( tín phiếu, trái phiếu, công trái...), đồng thời phải thực hiện nhiều biện pháp để tăng mức độ hấp dẫn cho ngời vay nh tăng lãi suất, mở rộng u đãi về thuế thu nhập.

Các biện pháp thu hút tiền vay của Chính phủ và các ngân hàng càng có lãi suất hấp dẫn thì càng tạo ra luồn tiền vốn dịch chuyển từ các khu vực doanh nghiệp và dân c sang hệ thống tài chính ngân hàng mà không chảy vào sản xuất kinh doanh. Do đó, vay trong nớc để bù đắp thâm hụt ngân sách luôn luôn chứa đựng nguy cơ kìm hãm các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu chấn hng kinh tế cuả Chính phủ thông qua con đờng phát hành trái phiếu, tín phiếu bị chính bản thân giải pháp này cản trở từ ngay trong nguồn gốc.

Nhng vay trong nớc lại dễ triển khai và giúp chính phủ tránh đợc ảnh hởng hoặc o ép từ bên ngoài. Chính vì thế nguy cơ tuỳ tiện khi vay và sử dụng vốn vay là điều khó tránh khỏi, cần hết sức đợc chú trọng.

Vay ngoài nớc phụ thuộc vào đối tác cho vay, thờng đợc thực hiện dới hình thức vay qua các hiệp định song phơng kể cả ODA và vay trên thị trờng tài chính quốc tế. Dù thế nào, vay nớc ngoài cũng chịu sự ràng buộc của nhiều điều kiện vay áp đặt từ nớc cho vay.

Vay nớc ngoài phụ thuộc rất nhiều vào uy tín và khả năng trả nợ của nền kinh tế, nhng không xâm hại đến nguồn vốn trong nớc dành cho đầu t, lại thờng có khối lợng đáng kể, có thời hạn đủ dài để vốn vay phát huy hiệu quả. Do đó, cần quan tâm đúng mức đến biện pháp vay nớc ngoài để bù đắp bội chi. Nhng dẫu thiếu vốn, chúng ta cũng cần cảnh giác với các khoản vay tởng nh quá dễ, đồng thời phải chú trọng đến những điều kiện bắt buộc ta sử dụng có hiệu quả vốn vay và khả năng trả nợ trong tơng lai.

Song lẽ, dù vay trong hay ngoài nớc cũng đều phải tính đến “hiệu ứng tuyết lăn” của nó. Khi đi vay, lúc mới phát hành tín phiếu, trái phiếu, số vốn vay ban đầu còn nhỏ, nhng các khoản lãi phải trả và các khoản nợ gốc đáo hạn sẽ tăng lên theo năm tháng “tảng tuyết nợ nần” mỗi ngày một phình to trông thấy. Thời hạn vay càng ngắn, khoản phải trả khi đến hạn kể cả gốc và lãi, càng nhiều, hiệu ứng tuyết lăn càng hoành hành dữ. Nh vậy, càng tăng cờng đi vay, Chính phủ càng chất thêm gánh nặng nợ và khi nợ nần càng tăng thì quyền lực tài chính lại càng giảm.

Đơn vị 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 T. hụt NSNN so với GDP % 2,4 3,0 6,5 4,9 4,2 3,1 4,2 3,8 4,9 Phát hành tiền để bù đắp % 4,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Vay trong nớc để bù đắp % 25,0 60,0 52,3 71,4 71,4 45,2 52,4 52,6 51,6 Vay nớc ngoài để bù đắp % 70,8 40,0 47,7 28,6 28,6 54,8 47,6 47,4 48,4 Nguồn: Kho bạc Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nên kinh tế vĩ mô ở Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w