Cẩn thận chính xác trong phép ựng hình.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 Kì I - 3 cột (Trang 48 - 50)

II. Chuẩn bị của GV và HS:

HS : - Com pa, thớc kẻ.

III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’)

(?) Nêu các vị trí tơng đối của đơng thẳng và đờng tròn, cùng các hệ thức liên hệ tơng ứng

(?) Thế nào là tiếp tuyến của 1 đờng tròn? TT của 1 đờng tròn có tính chất cơ bản gì? - Phát biểu và viết các hệ thức tơng ứng - Là đờng thẳng có chung 1 điểm duy nhất với đờng tròn. Có tính chất là vuông góc với dây cung tại tiếp điểm.

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn: (24’)

KT: Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

KN: Biết vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm trên đờng tròn và điểm nằm ngoài đờng tròn.

- Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế (?) Qua bài học trớc, em đã

biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến của đờng tròn - GVvẽ hình: cho (O) lấy C ∈(O). Qua C vẽ a⊥OC. Vậy a có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao ?

→Vài Hs phát biểu lại định lí. (?) Hãy làm ?1 ( HS đọc đề và vẽ hình) (?) Còn cách nào khác không? - Một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn nếu nó vuông goác với dây cung tại điểm giao nhau với đ- ờng tròn đó.

- a là tiếp tuyến của (O) vì OC = d = R

- Phát biểu định lí

- Lên bảng vẽ hình và một học sinh khác đứng tại chỗ trả lời phần chứng minh

HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét

1- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn H a O - Định lí : SGK GT a⊥OH

KL a là tiếp tuyến của (O) ?1 Hình vẽ A C B H Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bàn kính (A) nên BC là tiếp tuyến Cách 2: BC ⊥ AH tại H AH là bàn kính của (A) ⇒BC la tiếp tuyến của (A)

Cho học sinh đọc bài toán SGK

→GV vẽ hình tạm để học sinh phân tích bài toán - G/s qua A ta đã dựng đợc tiếp tuyến của A đến (O) thì em có nhận xét gì về AOB ∆ ? (?)∆ABO vuông có AB là cạnh huyền ,vậy làm thế nào để xác định đợc B?B nằm trên đờng nào?

- Nêu cách dựng tiếp tuyến AB

- Gv dựng hình 75 SGk - Cho học sinh làm ?2

- Đọc đề bài toán. - Phân tích đề bài. - ∆AOB vuông tại B

- B nằm trên đờng tròn (M;MA) với M là trung điểm của AO

- Đứng tại chỗ nêu cách dựng.

- Đứng tại chỗ chứng minh

2- áp dụng

Bài toán: dựng tiếp tuyến qua A nằm ngoài (O)

OM M C B A Dựng M là trung điểm AO -Dng (M;OM) ∩ (O) tại B và C

- AB, AC là các tiếp tuyến cần dựng

IV. Hớng dẫn: (1’)

-Xem lai thật kỹ nội dung bài học

-Nắm vững định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn -Rút ra kỹ năng dựng tiếp tuyến của đờng tròn qua 1 điểm năm trên đờng tròn và 1 điểm nằm ngoài đờng tròn

V. Rút kinh nghiệm:

Tiết 27: Ngày soạn 20/11/2011

Tên bài dạy: Ngày giảng

Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 Kì I - 3 cột (Trang 48 - 50)