NHẬN XÉT CHUNG VÀ CẢ VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN KIỂM

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại CNMN công ty KT và TV thăng long (Trang 56 - 71)

kiểm tốn BCTC tại Cơng ty

3.1.1 Ƣu điểm:

Tuy mới thành lập nhưng CNMN Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long – TDK đã sớm hịa nhập với trình độ kiểm tốn cả nước. Cơng ty đã tiến hành cơng việc kiểm tốn đối với hầu hết loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cổ phần,… Điều đĩ đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc tăng thêm kinh nghiệm kiểm tốn, tư vấn cho các nhân viên của cơng ty. Hơn nữa, việc tiếp cập với nhiều loại hình doanh nghiệp sẽ giúp nhân mở rộng sự học hỏi và hiểu biết bên cạnh sự tăng thêm uy tín của Cơng ty.

Ngồi ra, với đội ngủ nhân viên cĩ trình độ, giàu kinh nghiệm, ham học hỏi, cĩ tinh thần đồn kết, các kiểm tốn viên đi trước luơn giúp đỡ, hướng dẫn, gĩp ý và chỉ đạo các KTV mới cũng như các trợ lý kiểm tốn chưa cĩ kinh nghiệm. Đồng thời Cơng ty cũng xây dựng tác phong làm việc nghiêm túc, coi trọng đạo đức nghề nghiệp, qua đĩ tạo điều kiện cho Cơng ty cĩ những bước phát triển vững chắc. Với mục tiêu ngày càng nâng cao uy tín nghề nghiệp và tạo chỗ đứng ngày càng vững chắc trong mơi trường kiểm tốn Việt Nam, Cơng ty luơn duy trì và tạo mối quan hệ tốt với khác hàng trước, trong và sau khi kiểm tốn. Cơng ty đã và đang cĩ chiến lược nhằm đào tạo nhân viên trẻ từ các trường đại học cũng như vận dụng các kỹ thuật kiểm tốn tiên tiến trên thế giới.

Các kỹ thuật thu thập bằng chứng của cơng ty được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn Việt Nam nên đáp ứng được yêu cầu thực hiện kiểm tốn trong điều kiện kinh tế hiện nay.

Các thử nghiệm trong chương trình kiểm tốn TSCĐ được thiết kế rõ ràng và cĩ sự linh hoạt nhất định, do đĩ mỗi KTV khi thực hiện cơng việc kiểm tốn cĩ thể dựa vào kinh nghiệm chuyên mơn của mình tự đưa ra các thử nghiệm phù hợp nhất với đặc điểm riêng của từng đơn vị được kiểm tốn. KTV cĩ thể thiết kế hay giảm bớt một số thử nghiệm khơng cần thiết. Chính điều này sẽ giúp kiểm tốn viên ngày càng năng động, làm việc hiệu quả và nâng cao khả năng chuyên mơn.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 56 KI3_K34

Một ưu điểm lớn khi thực hiện kiểm tốn khoản mục TSCĐ là việc KTV đã tiến hành kiểm tra định hướng trước khi kiểm tra chi tiết. Điều này giúp các KTV xác định được mục tiêu nào là trọng tâm phải tiến hành kiểm tra chi tiết tồn bộ, đối với phần nào chỉ tiến hành kiểm tra chọn mẫu. Từ việc phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của khách hàng, KTV cũng xác định được những khoản nào bất thường để tập trung kiểm tra. Mức trọng yếu cũng được xác định rõ ràng cho từng khoản mục giúp cho KTV cĩ thể giảm bớt rủi ro kiểm tốn bằng cách tập trung kiểm tra vào những khoản mục trọng yếu.

Ngồi việc thu thập bằng chứng cĩ giá trị, Cơng ty cịn quy định việc lưu trữ hồ sơ kiểm tốn khoa học và hợp pháp nên đã tạo được hiệu quả làm việc cao. Các bằng chứng được các KTV thu thập, lưu trữ trong các hồ sơ theo từng loại và theo thứ tự cơng việc thực hiện sẽ giúp các KTV thực hiện cơng việc một cách tốt nhất, thu thập đầy đủ bằng chứng để làm cơ sở pháp lý cho việc đánh giá và đưa ra ý kiến sau cùng. Việc lưu trữ các file hồ sơ này giúp cho KTV khác cĩ thể nghiên cứu, tìm hiểu như một tài liệu thực tế mẫu, để hiểu về tính đa dạng, phức tạp của các loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ đĩ cĩ thể rút ra được các kiến thức về sử lý chuyên mơn, hiểu thêm về thực tế. Việc lưu lại các file làm việc cũng giúp cho KTV dễ dàng tra cứu, tìm đủ các bằng chứng cần thiết trong trường hợp cần chứng minh cho ý kiến của mình và tạo điều kiện thuận lợi cho giám đốc kiểm tra hồ sơ dễ dàng khi phê duyệt báo cáo.

Các kiểm tốn viên cĩ trình độ cao kết hợp với kinh nghiệm bản thân cĩ thể nắm bắt nhanh chĩng hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm tốn từ đĩ định hướng và lập kế hoạch kiểm tốn tốt hơn. Ưu điểm này giúp rất nhiều trong quá trình kiểm tốn vì tiết kiệm được thời gian và giảm bớt được khối lượng cơng việc.

3.1.2 Nhƣợc điểm:

Bên cạnh những ưu điểm đã nĩi ở trên, cơng tác thực hiện kiểm tốn khoản mục TSCĐ nĩi riêng và kiểm tốn Báo cáo tài chính nĩi chung ở CNMN Cơng ty TNHH Kiểm tốn & Tư vấn Thăng Long - TDK cịn tồn tại một số những hạn chế nhất định. Đặc biệt là trong điều kiện thực tế hiện nay ngày càng địi hỏi cao ở chất lượng kiểm tốn.

Quy trình kiểm tốn tại cơng ty đang áp dụng cịn mang tính chất chung, tổng quát, chưa cụ thể, chưa xây dựng được các quy trình riêng giành cho từng ngành, từng loại hình cơng ty. Vấn đề này gây nhiều lúng túng, khĩ khăn cho KTV trong việc triển khai kế hoạch kiểm tốn, đặc biệt là đối với khách hàng mới và cĩ đặc thù kinh doanh khơng quen thuộc. Điều này cĩ thể làm cho chất lượng cuộc kiểm tốn khơng được đảm

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 57 KI3_K34

bảo và cĩ thể đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC là khơng chính xác gây rủi ro cao, cho người sử dụng BCTC đã được kiểm tốn này.

Khi kiểm tốn tại các cơng ty sản xuất, tài sản cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Việc đánh giá chính xác giá trị cịn lại của các TSCĐ là rất quan trọng. Cơng việc này địi hỏi KTV phải cĩ kiến thức sâu sắc bản chất của các tài sản cố định để kiểm tra. Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển hiện đại như ngày nay, để nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp đều khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất. Do đĩ, tài sản cố định tại những doanh nghiệp này thường xuyên cĩ sự biến động, đối với những tài sản là các máy mĩc thiết bị hiện đại KTV sẽ khĩ xác định được giá trị chính xác của nĩ. Trên thực tế, các KTV chỉ cĩ thể nắm chắc được các kiến thức về nghiệp vụ, cịn đối với các máy mĩc thiết bị khơng thuộc về chuyên mơn nên việc đánh giá chúng sẽ thiếu chính xác và trở thành một khĩ khăn đối với các KTV.

Về việc kiểm tra, đánh giá HTKSNB: Tìm hiểu HTKSNB tại đơn vị khách hàng là

một bước quan trọng để các KTV cĩ cái nhìn tổng quát về khách hàng, xác định mức rủi ro kiểm sốt để cĩ thể thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản một cách phù hợp nhất. Việc này nếu được tiến hành bài bản sẽ giúp cho cuộc kiểm tốn đạt hiệu quả tối ưu khi cĩ thể rút ngắn những thủ tục khơng cần thiết mà vẫn đưa ra những kết luận chính xác. Tuy nhiên, trên thực tế, cơng ty chỉ tiến hành đánh giá HTKSNB tương đối kỹ đối với những khách hàng mới, kiểm tốn năm đầu tiên, cịn đối với những khách hang đã kiểm các năm trước thì việc làm này khá sơ sài. Đối với kiểm tốn khoản mục TSCĐ, cơng ty cĩ đưa ra quy chế cụ thể nhưng lại ít thực hiện trên thực tế. Phương pháp mà KTV thực hiện chủ yếu là phỏng vấn đơn vị khách hang, rồi dựa vào kinh nghiệm của mình thu thập tài liệu tĩm tắt lại trên giấy làm việc. Cơng việc được tiến hành khá đơn giản, gọn nhẹ, ít tốn thời gian nhưng đem lại bằng chứng khơng cao vì bằng chứng ít tin cậy, phụ thuộc nhiều vào người phỏng vấn và khơng được lưu trữ trong hồ sơ kiểm tốn.

Về việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt: KTV ít thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm làm việc kết hợp với phỏng vấn nhân viên, và thu thập tài liệu để đưa ra đánh giá rồi đi ngay vào việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Một phần cũng là kết quả của việc thực hiện việc đánh giá HTKSNB sơ sài. Bên cạnh đĩ, xuất phát từ thực tế Cơng ty ít thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt nên các thử nghiệm cơ bản đã dự kiến trong chương trình kiểm tốn khơng những khơng thể bỏ qua

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 58 KI3_K34

mà cịn khơng được giới hạn, rút ngắn thời gian và phạm vi thực hiện. Chính từ việc thực hiện ít các thử nghiệm kiểm sốt sẽ khơng giúp ích nhiều cho kiểm tốn viên trong việc điều chỉnh thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản đã dự kiến trong chương trình kiểm tốn. Nếu giảm bớt được các thử nghiệm cơ bản khơng những tiết kiệm chi phí, thời gian mà cịn giúp cho khách hang hồn thiện HTKSNB của đơn vị khách hàng.

Về việc thực hiện các thủ tục phân tích: Thực tế, Cơng ty kiểm tốn Thăng Long –

TDK tiến hành khá ít các thủ tục phân tích (đơi khi cịn bỏ qua thủ tục này), cũng như chỉ dừng lại ở các thủ tục phân tích tương đối đơn giản, khơng đi sâu vào các thủ tục phức tạp đối với khoản mục TSCĐ. Chưa đánh giá được xu hướng biến động của TSCĐ và chi phí khấu hao qua các năm, chưa khoanh vùng được các nghiệp vụ cần kiểm tra chi tiết hơn. Điều này cĩ thể giải thích bởi vì kỹ thuật phân tích địi hỏi nhiều kinh nghiệm cũng như bị tác động nhiều yếu tố. Chẳng hạn:

 Việc phân tích của KTV sẽ khơng cĩ ý nghĩa nếu các chỉ tiêu khơng cĩ mối liên hệ với nha, ngồi ra thủ tục phân tích chỉ áp dụng đối với các chỉ tiêu trọng yếu như khoản mục TSCĐ thì khơng thể dung kỹ thuật phân tích đơn thuần mà phải kết hợp với các thủ tục khác.

 KTV phải đánh giá được hiệu lực của HTKSNB bởi lẽ, chỉ khi HTKSNB hoạt động hữu hiệu thì việc phân tích mới hợp lý.

 KTV muốn thủ tục phân tích đem lại kết quả tốt nhất phải cĩ sự hiểu biết sâu sắc về những tiêu chuẩn ngành kinh doanh của từng đơn vị được kiểm tốn.

Chính vì những lý do nêu trên, nên gần như KTV sẽ tiến hành liền các thử nghiệm chi tiết mà khơng tốn nhiều thời gian cho thủ tục phân tích.

Về việc chọn mẫu trong khi kiểm tốn: chọn mẫu theo cảm tính (chọn mẫu phi xác

suất), điều này chưa đảm bảo tính khách quan và thường tập trung vào những nghiệp vụ cĩ phát sinh lớn nên nếu cĩ sai sĩt ở nghiệp vụ phát sinh nhỏ nhưng tần suất xuất hiện lớn sẽ dẫn tới sai lệch trong yếu trên BCTC. Vì vậy, rủi ro chọn mẫu phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, kinh nghiệm của người chon mẫu. Tuy nhiên, đối với khoản mục TSCĐ do số lượng các nghiệp vụ phát sinh trong ký ít nên KTV thường kiểm tra 100% các nghiệp vụ này. Các KTV khơng tham gia trực tiếp vào quá trình kiểm tại đơn vị, hay chọn mẫu kiểm kê, mà chấp nhận Biên bản kiểm kê do khách hàng cung cấp. Vì vậy, cơ sở dẫn liệu về hiện hữu chưa được bảo đảm.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 59 KI3_K34

Quy trình kiểm tốn mẫu của VACPA: Là một trong các đơn vị áp dụng quy trình

kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành. Việc thực hiện theo quy trình này giúp KTV kiểm sốt được chặt chẽ, tối đa nhũng thủ tục kiểm tốn cần thiết. Nhưng việc áp dụng quy trình kiểm tốn mẫu liệu cĩ phù hợp với nhân lực, thời gian, việc cân đối giữa chi phí và lợi ích của Cơng ty.

3.2Kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm

tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty

Từ những mặt cịn tồn tại mà em đưa ra trong quá trình nghiên cứu quy trình kiểm tốn tài sản cố định tại CNMN Cơng ty TNHH Kiểm tốn & Tư vấn Thăng Long - TDK, em xin được đưa ra một số những phương hướng để khắc phục những tồn tại trên nhằm hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại Cơng ty.

3.2.1 Đối với Cơng ty:

Để cĩ thể ngày càng thu hút nhiều khách hàng và chất lượng kiểm tốn ngày càng được nâng cao thì quy trình kiểm tốn tại Cơng ty cần xây dựng riêng cho từng ngành, từng loại hình doanh nghiệp để cĩ thể tiếp nhận bất cứ khách hàng nào mà khơng bị lúng túng. Và nên lập thành một bộ phận riêng biệt để kiểm tra, sốt xét chất lượng hồ sơ kiểm tốn, người kiểm tra, sốt xét chất lượng các hồ sơ kiểm tốn phải độc lập và được sự bổ nhiệm của ban giám đốc.

Về việc đánh giá HTKSNB: Mặc dù trong quy trình kiểm tốn của Cơng ty cĩ mục

tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng nhưng trong thực tế cơng việc này ít được KTV quan tâm. Việc tìm hiểu HTKSNB sẽ giúp cơng ty nâng cao được chất lượng kiểm tốn, tiết kiệm được thời gian, cơng sức. Do đĩ, việc tiến hành đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ nĩi chung và kiểm sốt với TSCĐ nĩi riêng tại cơng ty khách hàng cần được tiến hành chặt chẽ hơn. KTV cần tiến hành kết hợp giữa hình thức phỏng vấn khách hàng và quan sát thực tế một cách hiệu quả. Dưới đây em xin được đề xuất một vài ý kiến về tìm hiểu HTKSNB như sau:

Đối với các khách hàng quen thuộc, KTV nên dựa vào những nguồn thơng tin quan trọng từ những năm trước được lưu trong hồ sơ kiểm tốn. Đối với những khách hàng mới, KTV nên tham khảo kinh nghiệm của những KTV đã từng kiểm tốn tại đây. Đây là nguồn thơng tin quan trọng giúp KTV thu thập được những bằng chứng về hoạt

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 60 KI3_K34

động của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại khách hàng. KTV cần thiết lập một bảng những câu hỏi liên quan đến quản lý TSCĐ và yêu cầu những người cĩ trách nhiệm trả lời.

KTV cần tìm hiểu rõ quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ, việc kiểm tra và theo dõi những tài sản mới được mua về ra sao. Nhận xét về tính hợp lý chung trong khâu quản lý TSCĐ, nhận định về tính chính xác của thơng tin qua điều tra phỏng vấn.

KTV cần lập một sơ đồ miêu tả quy trình kiểm sốt TSCĐ tại cơng ty khách hàng. Dựa trên sơ đồ cần chỉ ra những điểm được và những điểm cịn yếu kém, chưa chặt chẽ.

Hiện nay, việc kiểm tra về mặt vật chất đã được các KTV thực hiện nhưng chưa phổ biến. Thơng qua quan sát vật chất TSCĐ, KTV sẽ kết luận được rằng TSCĐ đang sử dụng tại cơng ty cĩ bị lạc hậu, xuống cấp khơng. Hoạt động của máy mĩc cĩ được vận hành tốt theo cơng suất, tiêu chuẩn khơng, qua đĩ đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định.

Về kiểm tốn trong mơi trường tin học hĩa: Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát

triển nhanh và ứng dụng rộng rãi. Cơng việc kế tốn hiện nay rất cần sự hỗ trợ của tin học hĩa trong quá trình lưu trữ và xử lý thơng tin. Khơng chỉ những doanh nghiệp lớn mà ngay cả những doanh nghiệp nhỏ cũng đang từng bước ứng dụng tin học vào hệ thống kế tốn của doanh nghiệp mình, Chính vì lý do đĩ mà kiến thức tin học của KTV hiện nay là thật sự cần thiết. Trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm tốn nhờ tin học hĩa mà thao tác dữ liệu thu thập được rất nhanh và chính xác. Hơn thế nữa, quá trình kiểm tốn buộc KTV cần tiếp cận nguồn thơng tin của đơn vị. Nếu kiểm tốn viên nắm bắt được các chương trình xử lý dữ liệu mà đơn vị đang áp dụng thì thật là hữu ích.

Ngồi việc thu thập được các thơng tin cần thiết, việc xem xét và đánh giá phần

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại CNMN công ty KT và TV thăng long (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)