KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. đánh giá khả năng tạo mô sẹo phôi hóa và tái sinh cây hoàn chỉnh của các giống lúa Indica trên môi trường nuôi cấy tối ưu cho giống lúa
của các giống lúa Indica trên môi trường nuôi cấy tối ưu cho giống lúa IR64
Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy phôi non ở giai ựoạn 8 tuổi cho tỷ lệ tạo mô sẹo và tái sinh cây cao hơn phôi non 12, 16, 20 ngày tuổi của giống IR64. Do ựó, ựể nghiên cứu ựánh giá khả năng tạo mô sẹo phôi hóa và tái sinh cây hoàn chỉnh của các giống lúa Indica, chúng tôi ựã nuôi cấy phôi non 8 ngày tuổi của 18 giống lúa trong môi trường tạo mô sẹo N6 bổ sung 2,0 mg/l 2,4-D và 0,1 mg/l kinetin.
Bảng 4.8. đánh giá khả năng tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa của các giống lúa Indica
TT Tên giống lúa
Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) (TB ổ SE)
Tỷ lệ tạo mô sẹo phôi hóa (%) (TB ổ SE) 1 Khang dân 18 70,15 ổ 2,16 63,67 ổ 2,12 2 VH1 81,00 ổ 2,53 72,67 ổ 2,33 3 đT36 70,04 ổ 2,15 56,54 ổ 2,45 4 đT37 78,33 ổ 2,45 62,00 ổ 2,22 5 đT42 66,00 ổ 0,18 56,00 ổ0,58 6 Phiêu hương 1 89,54 ổ 2,66 72,45 ổ 1,15 7 QR1 62,00 ổ 1,82 52,00 ổ 1,67 8 Xi-23 67,33 ổ 1, 67 55,67 ổ 1,44 9 Bắc thơm số 7 75,63 ổ 2,14 64,00 ổ 2,24 10 VS1 78,05 ổ 2,25 67,33 ổ 2,15 11 CR 203 77,56 ổ 2,14 65,58 ổ 2,35 12 N50 75,42 ổ 2,38 68,82 ổ 2,16 13 Tám xoan 78,44 ổ 1,88 69,00 ổ 2,24 14 C70 72,45 ổ 2,11 67,52 ổ 1,67 15 DT 112 70,46 ổ 1, 92 68,00 ổ 2,18
16 Khang dân đột Biến 68,54 ổ 2,15 61,45 ổ 1,45
17 HT 1 64,25 ổ 1,68 56,35 ổ 1,22
18 IR64 (mô hình) 72,00 ổ 1,80 64,24 ổ 1,67
Ghi chú: TB: Trung bình; SE: sai số chuẩn
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu gen ựến tạo mô sẹo ựược thể hiện ở Bảng 4.8. Số liệu ở Bảng 4.8 là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại (30- 35 phôi/lần) với tổng cộng 100 phôi của mỗi giống ựược nuôi cấy trong môi trường tạo mô sẹọ Có sự khác nhau khá lớn về tỷ lệ phôi non tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa: 62,0% -89,54% phôi non tạo mô sẹo (với 52,0-72,67% mô sẹo phôi hóa) phụ thuộc vào giống. Giống VH1 và phiêu hương 1 cho tỷ lệ
tạo mô sẹo cao nhất (>80%) và mô sẹo phôi hóa (>72%) ựó là IR64, khang dân 18, và đT37, bắc thơm số 7, CR 203, VS1, N50, tám xoan, C70. Các giống DT 112, khang dân ựột biến (tỷ lệ tạo mô sẹo phôi hóa >60%), và thấp nhất là đT36, đT42, QR1, Xi-23, HT 1 (tỷ lệ tạo mô sẹo phôi hóa <60%). Trong ựó có 9 giống cho tỷ lệ mô sẹo cao hơn giống IR64 (ựối chứng) (72,00 ổ 1,80 %)
Bảng 4.9. đánh giá khả năng tái sinh cây các giống Indica
TT Tên giống lúa
Thời gian xuất hiện mầm chồi
xanh (ngày)
Tỷ lệ mô sẹo phôi hóa tái sinh
chồi (%) (TB ổ SE) Số cây tái sinh/mô sẹo phôi hóa (TB ổ SE) 1 Khang dân 18 6-7 30,00 ổ 1,45 5,56 ổ 0,20 2 VH1 5-6 37,14 ổ 1,22 6,54 ổ 0,18 3 đT36 7-8 21,05 ổ 0,88 4,38 ổ 0,24 4 đT37 7-8 20,00 ổ 1,11 4,16 ổ 0,28 5 đT42 7-9 13,33 ổ 0,25 4,50 ổ 0,38 6 Phiêu hương 1 5-6 36,67 ổ 1,28 8,18 ổ 1,22 7 QR1 8-10 13,33 ổ 0,67 2,75 ổ 0,15 8 Xi-23 8-9 10,00 ổ 0,33 3,33 ổ 0,05 9 Bắc thơm số 7 6-7 30,00 ổ 1,25 4,50 ổ 0,18 10 VS1 6-7 30,45 ổ 1,46 6,55 ổ 0,20 11 CR 203 6-7 32,54 ổ 1,38 7,23 ổ 0,31 12 N50 6-7 34,24 ổ 1,14 7,85 ổ 0,42 13 Tám xoan 6-7 33,33 ổ 1,23 6,50 ổ 0,33 14 C70 6-7 31,50 ổ 1,36 6,25 ổ 0,25 15 DT 112 8-9 16,55 ổ 1,05 3,05 ổ 0,11
16 Khang dân đột Biến 6-8 22,83 ổ 1,44 4,55 ổ 1,14
17 HT 1 8-9 18,85 ổ 1,27 2,95 ổ 0,12
18 IR64 (mô hình) 6-7 26,66 ổ 0,95 5,00 ổ 0,22
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu gen hay giống lúa ựến tái sinh cây ựược thể hiện ở trên. Số liệu ở Bảng 4.9 là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại với tổng cộng 60 mô sẹo phôi hóa của mỗi giống ựược nuôi cấy trong môi trường tái sinh câỵ Mô sẹo phôi hóa có mầu vàng, xốp có khả năng tái sinh chồi cao hơn các loại mô sẹo khác. Do ựó ựược sử dụng trong nghiên cứu tạo chồị Sau 5-10 ngày nuôi cấy, mô sẹo phôi hóa xuất hiện mầm chồi xanh ựược quan sát thấy rõ. Khi mầm chồi xanh xuất hiện chúng ựược cấy chuyển sang môi trường không có chất ựiều hòa sinh trưởng ựể tạo chồi và kéo dài chồi, phát sinh rễ. Từ số liệu trong Bảng 10 có thể phân chia khả năng tái sinh cây của 18 giống lúa thành 3 nhóm khác nhaụ Nhóm thứ nhất gồm các giống lúa cho tỷ lệ tái sinh cây cao nhất ≥30% là khang dân 18, VH1, phiêu hương 1, bắc thơm số 7, VS1, CR 203, N50, tám xoan, C70. Nhóm thứ hai gồm các giống lúa cho tỷ lệ tái sinh cây thấp hơn (20-30%) là đT36, đT37, IR64, khang dân ựột biến. Nhóm thứ ba gồm các giống lúa cho tỷ lệ tái sinh thấp nhất (10-20%) là đT42, QR1, Xi-23, tiêu hương 138 và HT1. Trong ựó có 9 giống có tỷ lệ tái sinh cây cao hơn giống IR64 (ựối chứng) (26,66 ổ 0,95 %với SE = 0,95%)
Thời gian xuất hiện mầm chồi xanh cũng phản ánh khả năng tái sinh chồị Những giống cho tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất mầm chồi xanh xuất hiện sau 5-6 ngày sau khi cấy mô sẹo phôi hóa trên môi trường tái sinh chồi, sau ựó là 6-8 ngày ở nhóm giống có tỷ lệ tái sinh chồi trung bình, và 7-10 ngày ở nhóm giống có tỷ lệ tái sinh chồi thấp nhất. Số cây cây tái sinh/mô sẹo phôi hóa ựạt từ 4,5 ựến 8,18 ở những giống cho tỷ lệ tái sinh cao nhất, sau ựó xu hướng giảm dần ở các nhóm giống có khả năng tái sinh trung bình là 4,16-5,0 và tái sinh thấp nhất là 2,75- 4,5.
Các mô sẹo có các mầm chồi cao hơn 2 mm khi ựược chuyển sang môi trường không có chất ựiều hòa sinh trưởng, chồi ựược kéo dài và phát sinh rễ. Sau 2 tuần trong môi trường này chồi ựã phát triển thành cây hoàn chỉnh
chỉnh cao 3-7 cm mang 1-5 rễ. Cây tái sinh hoàn chỉnh có rễ ựã ựược cấy chuyển trồng trong bầu ựất và lưu giữ trong nhà kắnh ở nhiệt ựộ 28-35oC. Tỷ lệ cây sống của các giống sau 1 tháng ựạt trên 95%. Tất cả các cây sinh trưởng, phát triển tốt trong nhà kắnh cho ựến khi hạt chắn. Không có biểu hiện về biến dị hình thái ựược quan sát thấy ở các cây nàỵ
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lai và Liu (1982). Họ cũng nhận ựược tỷ lệ tạo mô sẹo và tái sinh cây từ phôi non giai ựoạn 10 ngày tuổi cao hơn giai ựoạn 16, 18 ngày tuổi ở giống lúa Tainan Nọ 5. Do ựó, trong các nghiên cứu biến nạp phôi non giai ựoạn 8-12 ngày tuổi thường ựược các nhà nghiên cứu lựa chọn làm vật liệu chuyển gen lúạ
Hình 4.3. Hình ảnh mô tả các bước tái sinh cây từ phôi non lúa 8 ngày tuổi của 5 giống lúa: IR64, VS1, CR 203, C70, phiêu hương 1.
A1- A5: Mô sẹo tạo ra từ phôi lúa non trong môi trường tạo mô sẹo sau 2 tuần nuôi cấỵ
B1-B5: Tạo chồi tái sinh sau 3 tuần nuôi cấỵ