Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ựến tạo mô sẹo và tái sinh cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình tái sinh cây từ phôi non các giống lúa indica phục vụ chuyển gen (Trang 38 - 40)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ựến tạo mô sẹo và tái sinh cây

Hai môi trường cơ bản là MS và N6 ựược sử dụng ựể nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ựến tạo mô sẹo và tái sinh cây từ phôi non của giống lúa indica IR64. Cả hai môi trường sử dụng là MS và N6 có thành phần ựa lượng, vi lượng khác nhau nhưng có cùng nồng ựộ các vitamin. Chúng tôi ựã sử dụng cả hai môi trường này bổ sung ựường sucrose (30 g/l) cazein hydrolysate (300 mg/l), L-proline (300 mg/l) và chất ựiều hòa sinh trưởng 2,4-D (2,5 mg/l), kinetin (0,25 mg/l) (môi trường MS1 và N1) ựể nghiên cứu ảnh hưởng ựến tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóạ đồng thời chúng tôi bổ sung cazein hydrolysate (2 g/l) + L-proline (300 mg/l) + sucrose (30 g/l), BAP (2,0 mg/l), α-NAA (0,1 mg/l) vào các môi trường này (môi trường MS2 và N2) ựể nghiên cứu ảnh hưởng ựến tái sinh cây từ phôi non 8 ngày tuổi của giống IR64 .

phôi hóa của giống lúa IR64 ựược thể hiện ở Bảng 4.4 và ảnh hưởng ựến tái sinh cây ở Bảng 4.5.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của môi trường cơ bản ựến tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa của giống IR64

Môi trường MS1 Môi trường N1

Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) (TB ổ SE)

Tỷ lệ tạo mô sẹo phôi hóa (%) (TB

ổ SE)

Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) (TB ổ SE)

Tỷ lệ tạo mô sẹo phôi hóa (%) (TB ổ

SE)

70,15 ổ 2,16 63,67 ổ 2,12 74,00 ổ 2,28 65,67 ổ 1,86

Ghi chú: TB: Trung bình; SE: sai số chuẩn

Số liệu ở Bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa phụ thuộc ựáng kể vào môi trường cơ bản nuôi cấỵ Nói chung, môi trường N6 cho tỷ lệ tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa cao hơn môi trường MS từ 3-10%. Sự khác nhau này có thể do thành phần và hàm lượng chất khoáng ựa, vi lượng khác nhau có trong môi trường nuôi cấỵ Như vậy, thành phần, hàm lượng các nguyên tố ựa lượng và vi lượng có ảnh hưởng ựến tạo mô sẹo và mô sẹo phôi hóa của phôi non.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của môi trường ựến tái sinh cây giống IR64

Môi trường MS2 Môi trường N2

Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%)

(TB ổ SE)

Số cây tái sinh/mô sẹo

(TB ổ SE)

Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) (TB ổ SE) Số cây tái sinh/mô sẹo (TB ổ SE) 30,00 ổ 1,45 5,56 ổ 0,20 34,45 ổ 1,54 6,21 ổ 0,42

Ghi chú: TB: Trung bình; SE: sai số chuẩn

Số liệu ở Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ tái sinh cây và số cây tái sinh/mô sẹo phôi hóa ở môi trường N6 cao hơn ở môi trường MS. Tỷ lệ tái sinh cây ở môi

trường N6 cao hơn ở môi trường MS (1962) từ 2-8,2%.

Từ kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.4 và Bảng 4.5 ở trên ựã cho thấy môi trường N6 có ảnh hưởng tốt hơn ựến tạo mô sẹo và tái sinh cây so với môi trường MS. để nghiên cứu ảnh hưởng của chất ựiều hòa sinh trưởng ựến tạo mô sẹo phôi hóa, chúng tôi ựã sử dụng môi trường N6 cho các nghiên cứu tiếp theọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình tái sinh cây từ phôi non các giống lúa indica phục vụ chuyển gen (Trang 38 - 40)