Ngoài ra, một số chất thường ựược bổ sung vào môi trường nuôi cấy mô lúa nhưng không phải là thành phần bắt buộc. Chúng làm gia tăng thành phần dinh dưỡng và chất có hoạt tắnh sinh lý cho môi trường nên kắch thắch sự sinh trưởng và phân hoá tế bàọ Các chất này thường là nước dừa, dịch chiết nấm men, pepton, than hoạt tắnh ... Than hoạt tắnh có tác dụng kắch thắch phát sinh phôi vô tắnh cũng như thúc ựẩy sự khởi ựầu tạo phôi từ mô bao phấn ựơn bộị Hiệu quả tắch cực của than ựã ựược chứng minh trong nuôi cấy bao phấn lúa mạch ựen ( wenzel, Hoffman và Thomas, 1977). Tác giả Nguyễn Văn Uyển (1984) cũng cho rằng: việc bổ sung than hoạt tắnh vào môi trường nuôi cấy có tác dụng làm tăng tỷ lệ tạo callus. Nhưng tác giả Phan Hữu Tôn (2004) lại cho rằng khi bổ sung than hoạt tắnh vào môi trường sẽ không tốt cho quá trình nuôi cấy bao phấn lúạ
Môi trường nuôi cấy ựược ựưa vào 100g dịch chiết khoai tây ựã cho hiệu quả tốt trong nuôi cấy bao phấn lúa và lúa mỳ (Anonymous, 1976, 1977). Nước dừa cũng có hiệu quả tốt trong nuôi cấy bao phấn lúa, làm tăng tỷ lệ tạo callus.
Trong cám gạo có thành phần dinh dưỡng rất cao, theo (http:// ww.ricebranoil.info) thì 65% chất dinh dưỡng của gạo tập trung ở cám. Trong thành phần của cám có nhiều loại vitamin và chất béo chưa bão hoà, có nhiều chất xơ. Hàm lượng chất béo chưa bão hoà cao, vitamin nhóm E, nhóm B, phylate, kẽm, caxi, kali dều khá caọ Ngoài ra trong cám có chức chất béo omega 3 khá caọ Trên cơ sở này, tiến hành thử ựánh giá ảnh hưởng của phôi nhũ và vỏ cám ựến quá trình nuôi cấy bằng cách bổ sung cám gạo vào môi trường tái sinh câỵ
PH môi trường ựa số ựược ựiều chỉnh trong phạm vi 5,5-6,0. Tốt nhất là PH= 5,8.
Nói chung, sự cân ựối giữa ựường và các chất kắch thắch sinh trưởng là yếu tố quan trọng nhất trong nuôi cấy mô lúa nói chung và phôi non lúa nói riêng bởi thành phấn khoáng và vitamin tuy quan trọng nhưng khá ổn ựịnh.
Từ kết quả tổng hợp trên, chúng tôi rút ra một số nhận ựịnh sau:
- Về vật liệu nuôi cấy: Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu cho nghiên cứu tạo mô sẹo và tái sinh cây lúa (hạt non, phôi non, ựỉnh chồi, bao phấnẦ). Tuy nhiên, vật liệu hạt lúa chắn già, có thể linh ựộng trong sử dụng lại chưa ựược dùng nhiều trong nghiên cứu tạo mô sẹo và chuyển gen lúạ
- Về khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây lúa: có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh câỵ Trong các yếu tố ựó, ựặc thù giống, sức sống của phôi, thành phần môi trường và ựiều kiện nuôi cấy in vitro là có ảnh hưởng rõ rệt nhất. Thành phần môi trường tạo mô sẹo có thể sử dụng nhiều môi trường nền (MS, B5, N6Ầ) với yếu tố quan trọng nhất là 2,4 D. Môi trường tái sinh phải bổ sung các chất phytohocmon (BAP, NAA, KinetineẦ). ựiều kiện nuôi cấy có thể trong tối hoặc trong sáng ựều có tác dụng tạo mô sẹọ Tỷ lệ tạo mô sẹo ựối với các giống indica của các tác giả nói chung còn thấp. Các giống lúa japonica thường cho tỷ lệ tạo mô sẹo và tái sinh cao hơn các giống indicạ
Các giống lúa Indica ựóng vai trò chủ ựạo trong sản xuất lúa ở nước ta, do vậy chúng tôi lựa chọn vật liệu nghiên cứu tập trung vào một số giống lúa thuần năng suất cao trong loài phụ Indica ựang ựược trồng ở nước ta hiện nay như IR64, HT 1, khang dân 18, khang dân ựột biến, đT36, đT37, đT42, Phiêu hương 1, VH1, N50, Tám xoan, C70, Bắc thơm số 7, CR 203, Xi-23, QR1, VS1, DT 112.
để nâng cao khả năng tái sinh cây lúa in vitro, chúng tôi ựã sử dụng phôi hạt non làm vật liệu cho nghiên cứu tái sinh. Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng hiệu quả tạo mô sẹo và tái sinh cây lúa từ phôi hạt non phụ thuộc nhiều yếu tố như tuổi phôi non, môi trường nuôi cấy, chất ựiều hòa sinh trưởng, giống hay kiểu gen lúa, ựiều kiện nuôi cấy, v.v. Do ựó, trong nghiên cứu hiện tại chúng tôi ựã xác ựịnh hình thái, kắch thước phôi ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của một số giống lúạ Sau ựó chúng tôi ựã nghiên cứu ảnh hưởng
của một số yếu tố như tuổi phôi, kiểu gen, môi trường nuôi cấy và tổ hợp chất ựiều hòa sinh trưởng ựến hiệu quả tái sinh cây từ mô phôi non. Trên cơ sở ựó, chúng tôi sẽ xây dựng quy trình tái sinh cây lúa in vitro từ mô sẹo có nguồn gốc từ phôi hạt non.
Chương III