CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo vật lí 10 cơ bản (Trang 27 - 30)

Bài1 :Hai lũ xo: lũ xo một dài thờm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lũ xo 2 dài thờm 3 cm khi treo vật m2 = 1,5kg. Tỡm tỷ số k1/k2.

Bài 2 :Một xe tải kộo một ụ tụ bằng dõy cỏp. Từ trạng thỏi đứng yờn sau 100s ụ tụ đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ụ tụ là m = 1000 kg. Lực ma sỏt bằng 0,01 trọng lực ụ tụ. Tớnh lực kộo của xe tải trong thời gian trờn.

Bài 3 :Hai lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, cú cựng độ dài tự nhiờn L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hỡnh vẽ. Đầu dưới 2 lũ xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tớnh chiều dài lũ xo khi vật cõn bằng.

Bài 4 :Tỡm độ cứng của lũ xo ghộp theo cỏch sau:

Bài 5 :Hai vật A và B cú thể trượt trờn mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dõy khụng dón, khối lượng khụng đỏng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tỏc dụng vào vật A một lực F =9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sỏt giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g =10m/s2. Hóy tớnh gia tốc chuyển động.

Bài 6 :Hai vật cựng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dõy khụng dẫn và khối lượng khụng đỏng kể. Một trong 2 vật chịu tỏc động của lực kộo →F hợp với phương ngang gúc a = 300 . Hai vật cú thể trượt trờn mặt bàn nằm ngang gúc a = 300

Hệ số ma sỏt giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dõy chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tớnh lực kộo lớn nhất để dõy khụng đứt. Lấy 3 = 1,732.

Bài 7:

mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dõy nhẹ khụng dón và vắt qua rũng rọc cố định như hỡnh vẽ.

Bỏ qua khối lượng của rũng rọc và lực ma sỏt giữa dõy với rũng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tớnh gia tốc chuyển động của mối vật.

Bài 8:

Ba vật cú cựng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dõy nối khụng dón như hỡnh vẽ. Hệ số ma sỏt trượt gjữa vật và mặt bàn là à = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tớnh gia tốc khi hệ chuyển động.

Bài 9:

Một xe trượt khụng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiờng gúc α = 300. Hệ số ma sỏt trượt là à = 0,3464.

Chiều dài mặt phẳng nghiờng là l = 1m. lấy g = 10m/s2 và

3 = 1,732 Tớnh gia tốc chuyển động của vật.

Bài10 :Cần tỏc dụng lờn vật m trờn mặt phẳng nghiờng gúc α một lực F bằng bao nhiờu để vật nằm yờn, hệ số ma sỏt giữa vật và mặt

phẳng nghiờng là k , khi biết vật cú xu hướng trượt xuống.

Bài11:Xem hệ cơ liờn kết như hỡnh vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sỏt giữa vật và mặt phẳng nghiờng là à = 0,1 ;

α = 300; g = 10 m/s2

Tớnh sức căng của dõy?

Bài12 :Sườn đồi cú thể coi là mặt phẳng nghiờng, gúc nghiờng a = 300 so với trục Ox nằm ngang. Từ điểm O trờn sườn đồi người ta nộm một vật nặng với vận tốc ban đầu V0 theo phương Ox.

Tớnh khoảng cỏch d = OA từ chỗ nộm đến điểm rơi A của vật nặng trờn sườn đồi, Biết V0 = 10m/s, g = 10m/s2.

Bài 13 :Một hũn đỏ được nộm từ độ cao 2,1 m so với mặt đất với gúc nộm a = 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Hũn đỏ rơi đến đất cỏnh chỗ nộm theo phương ngang một khoảng 42 m. Tỡm vận tốc của hũn đỏ khi nộm ?

Bài14:Một mỏy bay đang bay ngang với vận tốc V1 ở độ cao h so với mặt đất muốn thả bom

với mỏy bay. Hỏi cũn cỏch xe tăng bao xa thỡ cắt bom (đú là khoảng cỏch từ đường thẳng đứng qua mỏy bay đến xe tăng) khi mỏy bay và xe tăng chuyển động cựng chiều.

Bài 15 :Ở một đồi cao h0 = 100m người ta đặt 1 sỳng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phớa bờn kia của toà nhà và gần bức tường AB nhất. Biết toà nhà cao h = 20 m và

tường AB cỏch đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100m. Lấy g = 10m/s2. Tỡm khoảng cỏch từ

chỗ viờn đạn chạm đất đến chõn tường AB.

Bài 16 :Một vật được nộm lờn từ mặt đất theo phương xiờn gúc tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật cú vận tốc bằng một nửa, vận tốc ban đầu và độ cao h0 =15m. Lấy g = 10m/s2.

Tớnh ở độ lớn vận tốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài17 :Em bộ ngồi dưới sàn nhà nộm 1 viờn bi lờn bàn cao h = 1m với vận tốc v0 =2 10m/s.

Để viờn bi cú thể rơi xuống mặt bàn ở B xa mộp bàn A nhất thỡ vận tốc v0 phải nghiờng với phương ngang 1 gúc α bằng bao nhiờu? Lấy g = 10m/s2.

Bài 18 :Một bàn nằm ngang quay trũn đều với chu kỳ T = 2s. Trờn bàn đặt một vật cỏch trục quay R = 2,4cm. Hệ số ma sỏt giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiờu để vật khụng trượt trờn mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10

Bài 19:Một lũ xo cú độ cứng K, chiều dài tự nhiờn l0,

1 đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m cú thể trượt khụng ma sỏt trờn thanh (∆) nằm ngang.

Thanh (∆) quay đều với vận tốc gúc w xung quanh trục (A) thẳng đứng. Tớnh độ dón của lũ xo khi l0 = 20 cm;

w = 20π rad/s; m = 10 g ; k = 200 N/m

Bài 20:Vũng xiếc là một vành trũn bỏn kớnh R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trờn vũng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8m/s2 tớnh lực ộp của xe lờn vũng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.

Bài 21:Một quả cầu nhỏ cú khối lượng m = 100g được buộc vào đầu 1 sợi dõy dài l = 1m khụng co dón và khối lượng khụng đỏng kể. Đầu kia của dõy được giữ cố định ở điểm A trờn trụ quay (A) thẳng đứng. Cho trục quay với vận tốc gúc w = 3,76 rad/s. Khi chuyển động đó ổn định hóy

tớnh bỏn kớnh quỹ đạo trũn của vật. Lấy g = 10m/s2.

Bài 22:Chu kỳ quay của mặt băng quanh trỏi đất là T = 27 ngày đờm. Bỏn kớnh trỏi đất là R0 = 6400km và Trỏi đất cú vận tốc vũ trụ cấp I là v0 = 7,9 km/s. Tỡm bỏn kớnh quỹ đạo của mặt trăng.

Bài 23 :Quả cầu m = 50g treo ở đầu A của dõy OA dài l = 90cm. Quay cho quả cầu chuyển động trũn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tõm O. Tỡm lực căng của dõy khi A ở vị trớ thấp hơn O. OA hợp với phương thẳng đứng gúc α = 60o và vận tốc quả cầu là 3m/s, g = 10m/s2.

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Cõu 1: Một thanh đồng chất cú trọng lượng P Trần nhà đựơc gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ

nằm ngang bằng một dõy treo thẳng đứng (hỡnh 1).

Xột momen lực đối với bản lề. Tường Bản lề Dõy Hóy chọn cõu đỳng .

A. Momen lực căng > momen của trọng lực. Thanh đồng chất

B. Momen lực căng < momen của trọng lực. Hỡnh 1

C. Momen lực căng = momen của trọng lực.

D. lực căng của dõy = trọng lực của thanh.

Cõu 2: Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như Hỡnh 2. Một trọng

vật P1 treo ở đầu thanh. Dõy đở làm với thanh Dõy

một gúc α. Hỏi lực căng của dõy bằng bao nhiờu? Tường α

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo vật lí 10 cơ bản (Trang 27 - 30)