2013 tại huyện đại Từ Thái Nguyên
4.5.9. Ảnh hưởng của các mức phân ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ Thái Nguyên
An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu phản ánh quá trình sinh trưởng, phát triển của quần thể ruộng lúa. Chỉ số diện tắch lá thay ựổi tùy giống và các biện pháp kỹ thuật như mật ựộ cấy, phân bón, ựiều kiện thời tiếtẦ.Do ựó, lượng gieo khác nhau sẽ ảnh hưởng tới chỉ số diện tắch lá. Chỉ số diện tắch lá tăng dần trong suốt quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, tăng mạnh nhất vào giai ựoạn ựẻ nhánh và ựạt trị số tối ựa vào thời kỳ ựòng già.
Biểu ựồ 4.25: Ảnh hưởng của các mức phân ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
Qua biểu ựồ trên ta thấy: ở các mức phân khác nhau ựã ảnh hưởng tới chỉ số diện tắch lá ựối với các mật ựộ cấy của giống An dân 11. Công thức P4 cho chỉ số diện tắch lá cao nhất ựạt 5,6 m2 lá/m2 ựất, công thức P1 cho chỉ số diện tắch lá thấp nhất là 4,0 m2 lá/m2 ựất.
4.5.9. Ảnh hưởng của các mức phân ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
Lúa ựược hình thành và phát triển từ các mầm nách (mầm nhánh ở gốc thân). đẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh học của cấy lúa nó liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này. Khả năng ựẻ nhánh của lúa phụ thuộc vào ựặc tắnh giống, ựiều kiền ngoại cảnh, dinh dưỡng, kỹ thuật canh tácẦVì vậy mà việc tìm hiểu khả năng ựẻ nhánh của cây lúa là rất quan trọng giúp ta xác ựịnh các
biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựể có ựược số nhánh hữu hiệu cao nhất tạo tiền ựề năng suất cao sau này.
Biểu ựồ 4.26: Ảnh hưởng ở các mức phân ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giống lúa An dân ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
+ Ở các mức phân khác nhau ựã ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giống An Dân 11. Số nhánh tăng mạnh nhất ở 42 ngày sau khi bón và ựạt tối ựa, số nhánh giảm dần ựến ổn ựịnh vào giai ựoạn hình thành bông hữu hiệu. Sự giảm dần về số nhánh trong thời kỳ này do sự ựiều tiết về mật ựộ trong quần thể ruộng lúa. Những nhánh ra sau, do không ựủ ánh sánh và dinh dưỡng nên bị lụi ựi. Công thức P1 có số nhánh hữu hiệu ựạt cao 7,5 nhánh/khóm so với công thức P4 chỉ ựạt 7,3 nhánh/khóm.
4.5.10. Ảnh hưởng ở các mức phân ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
Qua bảng 21 cho ta thấy:
* Số bông/m2: Trong 4 yếu tố cấu thành năng suất thì năng suất thì số bông là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh và sớm nhất. Số bông có thể ựóng góp 74% năng suất trong khi ựó số hạt chắc và khối lượng ựóng góp 26%.
Tuy nhiên số bông/m2 làm ảnh hưởng ựến chất lượng của bông.Nếu bông/m2 quá cao sẽ làm giảm chất lượng bông, nghĩa là làm giảm số lượng hạt chắc/bông. Số lượng bông hữu hiệu/m2 chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố từ lượng giống gieo, phân bón, quá trình ựiều tiết nước, thời gian ựẻ nhánh.
* Với mật ựộ cấy khác nhau ựã ảnh hưởng tới số bông/m2 của giống An dân 11. Công thức có số bông cao nhất là M4 ựạt 220,8 bông/m2, thấp nhất là M1 ựạt 214,3 bông/m2. Sai số giữa các công thức thắ nghiệm có ý nghĩa.
* Số hạt trên bông: nhiều hay ắt phụ thuộc vào số gié, hoa phân hóa cũng như số gié, hoa thoái hóa. Các quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúc làm ựòng ựến trỗ bông.
+ Ở các mức phân khác nhau ựã ảnh hưởng ựến số hạt chắc trên bông. Công thức P2 cho số hạt trên bông cao nhất 144,0 hạt/bông và thấp nhất là công thức P4 chỉ ựạt 141,7 hạt/bông. Sai khác giữa các công thức thắ nghiệm có ý nghĩa.
+ Ở các mức phân khác nhau ựã ảnh hưởng ựến số hạt trên bông, công thức P2 cho số hạt trên bông cao nhất ựạt 170,4 hạt/bông, thấp nhất là công thức P4 chỉ ựạt 168,2 hạt/bông. Sai khác giữa các công thức thắ nghiệm có ý nghĩa.
+ Trọng lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo thành năng suất của giống. So với các yếu tố khác thì trọng lượng nghìn hạt ắt bị biến ựộng, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống. Ngoài ra còn bị ảnh hưởng của kỹ thuật trồng trọt như: phân bón, nước tưới, thời tiết khắ hậu và phòng trừ sâu bệnh.
Bảng 4.21: Ảnh hưởng ở các mức phân ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên
CT Số bông/m2 P1000 (g) Tổng số hạt/ bông Số hạt chắc/ bông Số hạt lép/ bông Tỷ lệ hạt lép (%) P1 214,3 21,2 169,1 142,7 26,4 15,6 P2 218,6 21,2 170,4 144,0 26,5 15,6 P3 217,1 21,2 168,8 142,7 26,0 15,4 P4 220,8 21,3 168,2 141,7 26,5 15,8 LSD0,05(M) 5,1 0,7 0,7 CV% 1,8 0,2 0,2
Biểu ựồ 4.27: Ảnh hưởng ở các mức phân ựến số bông/m2, tổng số hạt/bông, số hạt chắc/bông của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013
tại huyện đại Từ - Thái Nguyên