Những kết quả nghiêm cứu về mật ựộ cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng giống gieo thẳng ở các mức phân bón tới giống lúa an dân 11 (Trang 33 - 36)

Mật ựộ cấy là số cây, số khóm ựược trồng cấy trên một ựơn vị diện tắch (Nguyễn Văn Hoan, 2003 [8]).Với lúa cấy mật ựộ ựược tắnh bằng số khóm/m2, còn với lúa gieo thẳng mật ựộ cấy ựược tắnh bằng số hạt mọc/m2.

Mật ựộ là một kỹ thuật làm tăng khả năng quang hợp của cá thể và quần thể giống lúa, do ựó tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tắch là thắch hợp cho cá thể và quần thể giống lúa, ảnh hưởng khả năng ựẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/khóm , khả năng chống chịu sâu bệnhẦTừ ựó mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới năng suất lúa. Mật ựộ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc ựiều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, ựặc ựiểm của giốngẦ Việc bố trắ mật ựộ hợp lý nhằm phân bố hợp lý ựơn vị diện tắch lá/ ựơn vị diện tắch ựất, tận dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, hạn chế sâu bệnh gây hại tạo ra cấu trúc quần thể với số lượng bông, số hạt hợp lý, ựạt ựược nhiều số hạt, hạt to và chắc ựồng nghĩa với năng suất ựạt tối ựa. Trên cung một diện tắch, nếu cấy với mật ựộ dày thì số bông càng nhiều nhưng số hạt/bông càng ắt và tỉ lệ hạt chắc/bông càng giảm.Cấy dầy không những tốn công mà còn giảm năng suất nghiêm trọng.Tuy nhiên nếu cấy thưa

quá với những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn sẽ rất khó ựạt ựược số bông tối ưu. Nếu bố trắ mật ựộ hợp lý sẽ tiết kiệm ựược hạt giống, công lao ựộng và các chi phắ khác góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.

Xác ựịnh mật ựộ cấy thắch hợp là một biện pháp kỹ thuật quan trọng. Khi nghiên cứu về vấn ựề này Sasato (1966) ựã kết luận: trong ựiều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy với mật ựộ thưa và ngược lại. Giống lúa nhiều bông cấy dầy không có lợi bằng giống bông to. Vùng lạnh nên cấy dầy hơn so với vùng nóng ẩm, dảnh to nên cấy thưa hơn mạn dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy muộn hơn lúa gieo sớm. Kết luận trên cho thấy khi xác ựịnh mật ựộ cấy cho một giống lúa cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố như: ựặc ựiểm của giống, ựiều kiện tự nhiên như khắ hậu, ựất ựaiẦ.

Theo Nguyễn Công Tạn và cộng sự (2002), mật ựộ cấy càng cao, số bông càng nhiều, cấy quá thưa ựối với giống ngắn ngày khó ựạt ựược số bông trên ựơn vị diện tắch theo dự tắch.

Theo Holiday (1960): quan hệ giữa mật ựộ và năng suất cấy lấy hạt là quan hệ parabol tức là mật ựộ lúc ựầu tăng thì năng suất tăng nhưng tiếp tục tăng thì năng suất giảm.

Theo Nguyễn Văn Hoan thì tùy theo từng giống ựể chọn mật ựộ thắch hợp vì cần tắnh đến khoảng cách đủ rộng để làm hàng lúa thông thoáng, các khóm lúa không chen nhau. Cách bố trắ khóm lúa theo hình chữ nhật (hàng sông rộng hơn hàng con) là phù hợp nhất vì như thế mật ựộ trồng ựược ựảm bảo nhưng lại tạo ra ựược sự thông thoáng trong quần thể, tăng khả năng quang hợp, chống bệnh tốt và cho năng suất cau hơn.

Theo Trương đắch (1999) thì mật ựộ cấy còn phụ thuộc vào mùa vụ và giống: vụ xuân thì hầu hết các giống cải tiến cấy mật ựộ thắch hợp (45-50 khóm/m2) nhưng vụ mùa thì cấy (55-60 khóm/m2).

Khi nghiên cứu ảnh hưởng mật ựộ cấy và liều lượng ựạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh, Nguyễn Như Hà (1999) [30] kết luận: tăng mật ựộ cấy làm cho việc ựẻ nhánh của một khóm giảm. So sánh số dảnh/khóm của mật ựộ cấy thưa 45 khóm/m2 so với mật ựộ cấy dầy 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh ựẻ trong một

khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm (14,8%) ở vụ xuân, còn vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm (25%). Còn về dinh dưỡng ựạm của lúa tác ựộng ựến mật ựộ cấy, tác giả kết luận tăng bón ựạm mở mật ựộ cấy dầy có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu.Tý lệ dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật ựộ cho ựến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân.

Khi ựề cập tới vấn ựề khoảng cách che cớm lẫn nhau T.Matsuo cho rằng: ở khoảng cách hẹp với những mức ựạm cao, sự cạnh tranh ánh sáng xảy ra sớm hơn sự cạnh tranh ựạm trong quá trình sinh trưởng. điều này chứng tỏ ánh sáng chứ không phải ựạm là yếu tố hạn chế năng suất. Ở khoảng cách hẹp kết hợp với bón nhiều ựạm sự che cớm càng lớn, mức ựộ gây hại năng suất càng nhiều, có thể cấy thưa ựể cải thiện tình hình nhưng không thể khắc phục triệt ựể sự che cớm khi bón nhiều ựạm.Như vậy mật ựộ và lượng ựạm bón có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Theo Lâm Thế Thành (1963): ựã tiến hành một số thắ nghiệm và ựi ựến một số kết luận rằng: ở ựiều kiện phân nhiều thì mật ựộ cấy phải dựa vào ựẻ nhánh, trái lại ở ựiều kiện phân ắt phải dựa vào số thân chắnh.

Có một số tác giả lại cho rằng cấy dầy hay cấy thưa ắt ảnh hưởng tới năng suất, tuy mật ựộ có ảnh hưởng tới số bông/ ựơn vị diện tắch nhưng nếu số bông nhiều thì số hạt/bông ắt và ngược lại, nên cuối cùng số hạt trên ựơn vị diện tắch vẫn thay ựổi ắt và không thay ựổi.

Các tác giả sinh thái học khi nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và quần thể ruộng cây trông ựều thống nhất rằng: các giống khác nhau phản ứng với mật ựộ khác nhau. Việc tăng mật ựộ ở một giới hạn nhất ựịnh thì năng suất tăng nhưng vượt quá giới hạn ựó năng suất không tăng mà còn giảm.

Nhiều kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh rằng: trên ựất giàu dinh dưỡng, mạ tốt nên chọn mật ựộ thưa, mạ xấu cộng ựất xấu nên cấy dầy. để xác ựịnh mật ựộ cấy hợp lý cần căn cứ hai thông số: số bông cần ựạt/ m2 và số bông hữu hiệu/khóm. Từ 2 thông số trên có thể xác ựịnh mật ựộ cấy phù hợp theo công thức:

Về khả năng chống chịu sâu bệnh, ựã có rất nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả và ựều cho rằng: gieo cấy với mật ựộ dầy sẽ tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển vì quẩn thể ruộng lúa không ựược thông thoáng và che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi nhiều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng giống gieo thẳng ở các mức phân bón tới giống lúa an dân 11 (Trang 33 - 36)