2013 tại huyện đại Từ Thái Nguyên
4.3.6. Ảnh hưởng của lượng giống gieo thẳng ựến khả năng nhiễm sâu, bệnh của giống An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ Thái Nguyên.
giống An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái Nguyên.
+ Sâu cuốn lá: Gây hại ựáng kể về năng suất, chúng gây hại từ thời kỳ mạ ựến khi lúa trỗ. Mỗi ấu trùng ăn từ 3 Ờ 4 lá trong thời kỳ sống, chúng ăn mất phần mô trong ống lá tạo nên những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá làm giảm diện tắch quang hợp. Khi bị nhiễm nặng mỗi cây có nhiều lá bị hại, các lá trở nên khô cháy, ựặc biệt khi lá ựòng bị hại thì mức thiệt hại năng suất sẽ rất lớn.
Với lượng giống gieo, công thức MỖ1; MỖ3; MỖ4 bị nhiễm ở ựiểm 2, công thức MỖ2 bị nhiễm nhẹ (ựiểm 1).
+ Sâu ựục thân: Chúng xuất hiện và gây hại từ lúa lúa ựẻ nhánh rộ ựến chắn sữa. Sau khi xâm nhập vào chồi lúa, sâu ựục thân ăn mặt trong của thân làm ngăn cản khả năng dẫn nước và dưỡng chất của cây lúa. Khi cây lúa bị hại giai ựoạn non
những lá ở mặt chồi bị hại trở thành mầu nâu. Thiệt hại xẩy ra ở giai ựoạn trỗ làm gié có mầu trắng và hạt bị lép gọi là bông bạc. đối với giống gieo, công thức MỖ1 và MỖ4 bị nhiễm bệnh ở ựiểm 2, công thức MỖ2; MỖ3 bị nhiễm bệnh ở ựiểm 1.
+ Rầy nâu: Công thức MỖ4 nhiễm bệnh ở ựiểm 3, công thức MỖ3 nhiễm bệnh ở ựiểm 2, công thức MỖ1; MỖ2 nhiễm bệnh ở ựiểm 1.
+ Bệnh khô vằn: Công thức MỖ4; MỖ1 nhiễm bệnh ở ựiểm 2, công thức MỖ2; MỖ3 nhiễm bệnh ở ựiểm 1.
+ Bệnh ựạo ôn: Công thức MỖ4 nhiễm bệnh ở ựiểm 2, các công thức còn lại bị nhiễm ở ựiểm 1.
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của lượng giống gieo thẳng ựến khả năng nhiễm sâu, bệnh của giống lúa An dân 11 ở vụ xuân năm 2013 tại huyện đại Từ - Thái
Nguyên
Bệnh hại Sâu hại
Mật
ựộ Bệnh khô
vằn
Bệnh ựạo
ôn Sâu cuốn lá Rầy nâu Sâu ựục thân
MỖ1 2 1 2 1 2
MỖ2 1 1 1 1 1
MỖ3 1 1 2 2 1
MỖ4 2 2 2 3 2
Qua bảng 8 chúng ta thấy, các công thức thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh nhẹ ựến trung bình một số sâu bệnh hại. Từ ựó có biện pháp phòng trừ kịp thời theo khuyến cáo của chi cục bảo vệ thực vật ựịa phương.