Bài mới: Từ bài toán đến chương trình (tiếp)

Một phần của tài liệu lớp 8 - kì 1 (Trang 35 - 36)

- Viết chương trình (lập trình).

3. Bài mới: Từ bài toán đến chương trình (tiếp)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: nhắc lại bài toán, thuật toán

Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về khái niệm thuật toán.

- HS: đọc ví dụ 1, 2 ở SGK. - HS: thảo luận ví dụ 1, 2 SGK

Nhiều công việc thường nhật, chúng ta làm gần như không cần phải suy nghĩ, tuy nhiên, nếu hệ thống lại, ta có thể thấy thực chất đó là những thuật toán.

Cách liệt kê các bước như ví dụ 1, 2 là một phương pháp thường dùng để mô tả thuật toán. Trong các thuật toán được trình bày tiếp theo, nếu không có các yêu cầu nào khác, các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra.

Mặc dù không được nêu rõ trong khái niệm thuật toán, song thuật toán phải được mô tả đủ cụ thể để bất kỳ đối tượng nào thực thi thuật toán, với cùng khả năng và điều kiện như nhau, cũng đều thực hiện được

kết quả như nhau.

VD3: lấy cụ thể ví dụ bài toán cụ thể như: 3*x + 3 = 0 => x = -1

Sau đó lấy ví dụ các trường hợp đặc biệt: b=0, c ≠0

hoặc b = 0, c= 0

Từ đó đưa ra thuật toán giải PT bậc nhất. Củng cố: thuật toán là gì?

- HS: thảo luận nhóm tìm thuật toán VD2 - Chia hình to thành các hình nhỏ để tính được diện tích.

- Xác định bài toán: điều kiện cho trước - kết quả thu được.

Nhắc lại: công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình tròn.

GV: lưu ý cách làm có thể khác nhau nhưng cuối cùng thu được kết quả như nhau.

Lưu ý: trong biểu diễn thuật toán, người ta cũng thường sử dụng kí hiệu để chỉ phép gán một biểu thức cho 1 biến.

Giải thích phép gán

a A để chỉ phép gán giá trị của số hoặc biểu thức A cho biến a.

Một phần của tài liệu lớp 8 - kì 1 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w