- Tuyên bố vỡ nợ
Việc đàm phán xung quanh nợ Chính phủ hiện nay thường được thực hiện phổ biến qua “Paris club”
Câu lạc bộ Paris
1976 câu lạc bộ Paris được thành lập trước những khó khăn xung quanh vấn đề giải quyết nợ quốc tế.Câu lạc bộ Paris được thành lập nhằm đàm phán giải quyết các khoản nợ mà chủ nợ là CP. Câu lạc bộ không có danh sách hội viên chính thức
Thành viên của câu lạc bộ được xác định theo từng trường hợp , Đ D của các tổ chức tài chính quốc tế( IMF, WB, UNCTAD…) tham gia vào phía các chủ nợ
Các chủ nợ có số cho vay 0,5-1tr SRD không tham gia chính thức
mà có thể dự hop
Câu lạc bộ Paris
Mặc dù không có những nguyên tắc chính thức nhưng các qui tắc
và thủ tục không chính thức cũng được đặt ra bao gồm:
- Các nước mắc nợ phải có bằng chứng về tình trạng không trả
được nợ.
- Nguyên tắc có điều kiện: các CP của các nước mắc nợ đang thực
hiện một thỏa thuận “có điêu kiện” với IMF( SBA- cho vay dự phòng; EFF- cho vay trả nợ mở rộng; SAF – cho vay điều chỉnh cơ cấu; ESAF- cho vay điều chỉnh cơ cấu mở rộng)Khi các con nợ không phải là thành viên của IMF, các nước chủ nợ gửi đoàn chuyên gia đến lấy thông tin đưa ra khuyến nghị điều chỉnh chính sach đi kèm theo việc giãn nợ.
Câu lạc bộ Paris
Nguyên tắc bình đẳng- trường hợp tương tự phải giải quyết tương tự.
Nguyên tắc chia sẻ gánh nặng
Một số yếu tố có tính bs mật giữa chủ nợ với từng con nợ, như lãi suất với vốn gốc đã được giãn nợ…
IMF tham gia đầy đủ các phiên hợp và cùng với các tổ chức quốc tế để đưa ra các thông tin giúp các nước chủ nợ tính toán khả năng không trả được nợ của các con nợ, đàm phán các thỏa thuận của nước con nợ với IMF nhằm trả nợ được cho IMF và các nước chủ nợ
Câu lạc bộ Paris
Các thỏa thuận thường bao gồm các yếu tố: