4.2.Giải ngân ODA

Một phần của tài liệu hỗ trợ phát triển oda (Trang 55 - 60)

- Nhất thiết phải có cơ quan chuyên trách của CP để

4.2.Giải ngân ODA

d. Chuyển trực tiếp vào TK:

- Nhà tài trợ có thể chuyển tiền vào tài khoản đã có tại các ngân hàng của chủ D.á.

- Theo đề nghị của BQLDA, sau khi được cơ quan

QL ODA của CP chấp nhận, nhà tài trợ sẽ chuyển tiền trực tiếp cho nhà thầu( hoặc người cung cấp) qua ngân hàng phục vụ

- Đây là hình thức tạo ra sự chủ động cao trong hoạt động của D.á.

đ. Đối với các khoản viện trợ không hoàn lại

 Nếu khoản viện trợ bằng ngoại tệ sẽ được đưa vào TK

tương ứng ở KBNN, ghi thu NSNN và đưa vào cân đối NSNN.

 Viện trợ bằng HH, cũng có 2 khả năng

- HH được phép bán: CP sẽ bán thu tiền về và ghi thu

NSNN như trường hợp trên.

- HH không được phép bán nhận về giao cho ĐV tiếp

nhận sử dụng. CP qui thành tiền và ghi chi NSNN.

e. Đối với các khoản vay.

 Đối với khoản vay bằng tiền đưa vào NSNN: khi KBNN nhận được khoản vay, sẽ ghi thu NSNN. Khi đến hạn trả KBNN hoặc là trích tiền trực tiếp từ KBNN để trả nợ trực tiếp cho người cung cấp, hoặc chuyển tiền qua quĩ trả nợ quốc gia.Trong cả hai trường hợp đều ghi chi NSNN

 Trả lãi vốn vay hàng năm: thường lấy từ chi NSNN hàng năm.

 Để hạn chế nợ nần dây dưa CP các nước thường thành lập quĩ trả nợ quốc gia của CP để tập hợp các khoản nợ của CP nhằm trả nợ đúng hạn.

 Ngoài ra nhiều nước đưa ra mức vay khống chế Hàng năm không vượt qua 5 % GDP, hay không

vượt qua 10% thu NSNN, 20% chi NSNN.

4.2.6. Nghiệm thu và quyết toán ODA.

Trong trường hợp CP không trả nợ được đúng hạn, thường có các biện pháp xử lý như sau:

Một phần của tài liệu hỗ trợ phát triển oda (Trang 55 - 60)