HƯỚNGDẪN –DẶN DỊ

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 cả năm chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 28 - 34)

Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài hình bình hành.

Tiết12 : HÌNH BÌNH HÀNH

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh cần hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành

Kỹ năng : Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành

Thái độ : Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học , biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 66,67

Học sinh: định nghĩa và các tính chất đã học của hình thang , các dụng cụ học tập

III/ Tiến trình bài dạy:

Kiểm tra bài củ

Gíao viên đặt vấn đề bằng hình 49 ở SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI

Hoạt động1 Làm ?1:

Hs đọc đề , giáo viên đưa hình 66 đã vẽ và yêu cầu học sinh nhận xét các cạnh

• Tứ giác như trên được gọi là hình bình hành

• ? Vậy một cách tổng quát tứ giác như thế nào được gọi là hình bình hành Từ đó một học sinh hình thành địng nghĩa hình bình hành ? hình bình hành có phải là hình thang không ? vì sao * N ên nói hình bình hành là 1 trường hợp đặt biệt của hình thang Hoạt Động 2 Cho hs đọc đề ?2 Mỗi hs lên làm một ý * Nhận xét về cạnh? * Nhận xét về góc : * Nhận xét về đường chéo ? AB // CD; AD // BC Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

Hình bình hành cũng là hình thang . Vì có 2 cạnh đối song song

hs trả lời được

nếu hs chưa trả lời đây đủ gv có thể gợi ý để hoàn chỉnh hơn H/s trả lời. 1/Định nghĩa( sgk / 90) A B D C Tứ giác ABCD là hình bình hành ( AB // CD, AD // BC * Hình bình hành là 1 trường hợp đặt biệt của hình thang

-Hình thang cĩ hai cạnh bên ssong thì hai cạnh đáy và hai cạnh bên ntn? - S/sánh các gĩc đối của hình bình hành. Gĩc A và gĩc C, gĩcB và gĩc D. -GV gợi ý :Để gĩc A bằng gĩc C ta cần cm điều gì ? -Y/c hs chứng minh. -Tương tự, cm cho OA=OC; OB=OD ,ta cần cm điều gì?

-G/v hướng dẫn hs cm. -G/v y/c hs nhắc lại đnghĩa hbh, t/c hbh.

-Hình hbh cĩ hai cặp cạnh đối ssong; hai cặp cạnh đối bằng nhau ; hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cũa mỗi đường. Vậy điều ngược lại cĩ đúng khơng?

Hoạt động 3:

-Hình thành dấu hiệu nhận biết hbh.

- Y/c hs phát biểudấu hịêu. Nêu ?3

a) b) c)

d) e)

-Hai cạnh đáy và hai cạnh bên bằng nhau.

Cm:Tgiác ABC=TgiácADC; Tgiác ADB=TgiácCDB

-Hsinh đứng tại chỗ trả lời.

GT Hbh ABCD,AC cắt BD tại O KL a/ AB=CD; AD=BC b/ µA = C; B = Dµ µ µ c/ OA=OC; OB=OC Chứng minh ( SGK/90)

3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

( SGK/91)

IV/ Hướng dẫn, Dặn dò:

Tiết 13 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Kiến thức :H/sbiết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

Kĩ năng :Vẽ hình . Chứng minhđoạn thẳng ,gĩcbằng nhau dựa vào t/c hbh.Cĩ kĩ năng phân tích tổng hợp.

Thái độ :Biết vận dụng dấu hiệu ,để nhận biết hbh. II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng phụ ,Phiếu học tập. Học sinh : Bài tập ở nhà.

III/ Các hoạt động trên lớp:

- Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG

-y/c hs sửa bài tập 44/92 -Hs lên bảng

-Hs nhận xét kết quả.

Bài tập 46/92

-Các câu trả lời sau đúng hay sai.? -Hs dứng tại chỗ trả lời.

Câu a, đúng . Câu b, đúng .

Câu c, Tứ giác cĩ hai cạnhđối bằng nhau là hbhlà sai.

Câu d, Sai .vì hai cạnh bên của hình thang phải bằng nhau và ssong là hbh.

Bài tập 47/92 -Y/c hs đọc đề .

- Đề cho biết gì?Y/C GÌ ? - Hs vẽ hình ghi gt; kl.

-Để cm tứ giác AHCK là hbh . ta cần cm điều gì? ( cm : AH//CK; AH= CK) - AH ntn CK ? ( AH//CK cùng vuơng gĩc với DB). - AH cĩ bằng CK ? GT ABCD là hbhcĩ EA=ED;FB=FD KL Cm : BE=DF

Ta cĩ : ABCD là hbh => AD//BCvà AD=BC Nên :ED//BF và ED=BF (= AD/2= BC/2) Do đĩ: EBFD là hbh. Nên EB=DF (đpcm) Bài 46/92 a/ Đúng b/Đúng c/ Sai. d/ Sai. Tương tự Bài 47/92 GT ABCD là hbh, AH ;CK vuơng gĩc BD, OB=OD KL a/AHCK là hbh. b/ A, O, C thẳng hàng

- Y/c hs cm

Tương tự câu b/ dựa vào t/c hbh. -hs nhận xét kq

Tương tự hs làm bài tập 48/92 - hs đọc lại đề. Vẽ hình , ghi gt; kl.

- Để cm tứ giác EFGH là hbh .ta cần cm điều gì ?

- Cm EF//GH và EF=GH.

- Ta cm ntn ? Dựa t/c đường trung bình . - Y/c hs lên bảng cm.

Chứng minh a/ AHCK là hbh

Xét hai tam giác vuơng AHD và CKB Ta cĩ : AD=BC (gt) D1 = B1 (so le ) Nên => AHD = CKB (ch-gn)  AH=CK AH//CK  Tứ giác AHCK là hbh b/ Cm :Ba A ,O,C thẳng hàng TA cĩ : OD=OB (gt )

Nên OH=OK, mà HK là đường chéo của hbh AKCH,nên OA=OC (t/c đường chéo )

 Ba điểm A,O,C thẳng hàng Bài 48/92

GT Tứ giác ABCD cĩ EA=EB; FB=FC;GC=GD;HD=HA KL EFGH là hbh

Chứng minh Ta cĩ EA=EB (gt) FB=FC (gt)

 EF là đường trung bình của tam giác ABC.  EF//ACvà EF= 1/2AC (1)

Ta cũng cĩ: HA=HD (gt) =>GD=GC (gt)

=>HG là đường trung bình của tam giác DAC =>HG//AC và HG= 1/2AC (2) Tứ (1) ,(2)=> EF//HG và EF= HG =>EFGH là hbh. BÀI 49/92

-Tương tự gv nêu bài tập 49/93

- Hs đọc đề bài .y/c hs vẽ hình ,ghi gt;kl. -Đề y/c gì?

- Chứng minh tứ giác AKCIlà hbh. -Y/c hs cm tương tự.

-H/s nhận xét kết quả.

-Cm câu b/ tương tự.

GT ABCD là hbh; ID=IC; KA=KB BD cắt AI,CK={M,N } KL a/ AI//CK b/DM=MN= NB a/ CM: AI//CK Ta cĩ : AK//CI (AB//CD) AK=CI ( AB/2= CD/2) Tứ giác AKCI là hbh. =>AI//CK b/ CM: DM=MN=MB Ta: KA=KB (gt) KN//AM ( AI//CK) Nên=>BN=NM (1) Ta cũng cĩ: ID=IC (gt) IM//NC (AI//CK) Nên =>DM=MN (2) Từ (1); (2)=> DM=MN=NE

- IV/ Hứơng dẫn & Dặn dị. Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài Đối xứng tâm.

Tiết 14 : ĐỐI XỨNG TÂM I/ Mục tiêu :

Kiến thức : Hs hiểu thế nào là hai điểm đối xứng , hai hình đối xứngqua một điểm .Nhận biết được hình cĩ tâm đối xứng.

Kĩ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm qua một điểm cho trước.Đoạn thẳng đối xứng vơi đoạn thẳng cho trước qua một điểm.

Thái độ:Biết nhận biết hình cĩ tâm đối xứng. II/ Chuẩn bị.

Gviên : Bảng phụ -Phiếu học tập

H.sinh : Xem bài trước ở nhà – học thuộc hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng III/ Các hoạt động .

-Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại đn hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.Hình cĩ trục đối xứng .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

Vẽ hbh ABCD cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmO.

 OA=OC ; OB=OD

Ta nĩi Avà C; Bvà D đối xứng nhau quaO.

Hoạt động 1:

1/.Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm .

Thế nàogọi là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?

Tìm điểm đối xứng của điểm O qua điểm O

-Gv nêu bài ?2

-Y/c hs tìm điểm đối xứng A’,B’,C’qua O.

-Nếu lấy một điểm bất kì thuộc AB.

Vậy điểm đối xứng C’ của C qua O cĩ thuộc A’B’?

- Y/c hs kiểm tra lại bằng thước . - Hs rút ra nhận xét

Hoạt động 2:

Hai hình đối xứng với nhau qua O khi nào?

-Hai hình ,hai đoạn thẳng , gĩc ,tam giác đối xứng nhau qua một điểm ntn?

- Khi đĩ O gọi là tâm đối xứng của hình đĩ.

Hoạt động 3:

-Nhắc lại đn hình cĩ trục đối xứng.Tương tự hãy đn hình cĩ tâm đối xứng.

-Gv hướng cho hs phát biểu và sửa sai.

-Tìm trong các hình ta đã học ,hình nào cĩ tâm đối xứng .

-Tại sao?

-Hbh cĩ tâm đối xứnglà giao điểm

-Khi O là trung điểm của đoạn thẳng đĩ.

-Điểm đối xứng của O qua O là chính điểm O.

-Hs làm bài .

-Điểm đối xứng C’ của C qua O thuộc Đoạn A’B’

- Hs kiểm tra lại bằng thước. -Nhận xét

- Chúng bằng nhau.

-d gọi là trục đối xứng của hình H nếu mỗi điểm của hình H đối xứng qua O cũng thuộc hình H và ngược lại.

-Hs phát biểu .

-Hình bình hành.Vì hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường .Nên giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đối xứng của hbh.

1/Hai điểm đối xứng qua một điểm.

a/ Định nghĩa: (SGK)

2/ Hai hình đối xứngqua một điểm.

a/ Định nghĩa: (SGK)

- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đĩ. b/Hệ quả:(SGK)

3/ Hình cĩ tâm đối xứng. a/ Định nghĩa: (SGK) b/ Định lí : (SGK)

hai đường chéo. -Ndung của Định lí. Hoạt động 4: -Luyện tập

? Hãy tìm các chữ cái in hoa cĩ tâm đối xứng. -Gvnêu bài tập 50/95 Nêu bài tập 51/96 -Điểm K ( ? ;? ) -Chữ : N ;H; O … -Hs lên bảng tìm. - K ( -3;-2)

IV/ Hướng dẫn –Dặn dị. -Về nhà học bài –Làm bài tập 52,53/96 Tiết 15 : LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nắm vững t/c ,dấu hiệu nhận biết hbh.Hai điểm đối xứng ,hai hình đối xứng với nhau qua một điểm.Vận dung để giải bài tập

Kĩ năng : Phân tích ,nhận biết tứ giác là hbh.

Thái độ: Thao tác cm, phân tích tổng hợp,tư duy lơgích. II/ CHUẨN BỊ:

Gv : Bảng phụ - Phiếu học tập Hs : Bài tập ở nhà

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 8 cả năm chuẩn kiến thức in dùng luôn (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w