Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ 0,1mg/l NAA kết hợp BA đến sự nhân nhanh protocorm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Sena Red 2 (Trang 38)

- Nhận xét chồi môi trường nhân nhanh chồi phát triển tốt nhất.

3.1.4.Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ 0,1mg/l NAA kết hợp BA đến sự nhân nhanh protocorm

CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến sự nhân nhanh

3.1.4.Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ 0,1mg/l NAA kết hợp BA đến sự nhân nhanh protocorm

nhân nhanh protocorm

Bảng 3.4. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng độ 0,1mg/l NAA và kết hợp BA

Chú thích

0: Không có sự tạo thành protocorm (0%).

M0 0 0 0 + - Protocorm nhỏ ít

M13 0,5 0,1 + ++ - Protocorm vàng nhạt

và ít phát triển

M14 1 0,1 ++ +++ - Protocorm xanh và phát

triển thành cụm tương đối

M15 2 0,1 ++ ++++ - Protocorm xanh mướt cụm chồi phát triển nhiều chiều cao tốt

M16 3 0,1 + + - Protocorm kém phát triển CĐHST mg/l Ký hiệu Tình trạng protocorm Ghi chú

2 tuần Sau 4 tuần BA NAA

+: Sự tạo thành protocorm ít (20-40%).

++: Sự tạo thành protocorm trung bình (40-60). +++: Sự tạo thành protocorm khá (60-80%).

++++: Sự tạo thành protocorm rất nhiều (80-100%).

- Sau 2 tuần các môi trường M13, M14, M15, M16, có các sự thay đổi khác nhau biệt, thì ta thấy môi trường M13 protocorm phát triển nhưng có màu vàng nhát và protocorm ít phát triển trong 2- 4 tuần và bung chồi thấp.

- Với môi trường M14 trong vòng 2 -4 tuần số lượng protocorm có màu xanh và phát triển nhiều nhưng chồi của nó nhỏ và số lương chồi bung tương đối nhiều chiều cao thấp.

- Môi trường M15 thì tuần thứ 2 Protocorm xanh mướt cụm chồi phát triển nhiều chiều cao tốt. Sau 4 tuần thì số lượng protocorm tăng nhanh và bật chồi rất tốt và chồi phát triển nhanh và dài.

- Số lượng protocorm mới tạo thành môi trường M16, sau 2 tuần xuất hiện các protocorm mới tuy nhiên nhỏ bật chồi kém hơn so với các môi trường cùng loại.

- Sang đến tuần thứ 3, các protocorm bật chồi, sang đến tuần thứ 4 các protocorm phát triển mạnh, giai đoạn này các mẫu hạn chế tạo protocorm mà chủ yếu phát triển chồi. So với các môi trường, thì môi trường M9, M15 tạo thêm nhiều chồi mới hơn so với các môi trường tốt như M3, M5 nó khả quan hơn cả. Và hai môi trường M9, M15 các chồi mướt và xanh, khi bật chồi thì chồi xanh tốt và đồng loạt hơn hai môi trường M3, M5 và có một số chồi nhỏ màu trắng.

Có sự phân biệt rõ rệt về số lượng chồi mới chiều cao chồi và chiều dài lá giữa các môi trường kích tố BA, và môi trường NAA và kết hợp BA và NAA. Ở môi trường chỉ có BA thì sang đến tuần thứ 4 các protocorm mới bật chồi, nhưng số lượng chồi phát triển ít nhưng chồi to và thấp. Các môi trường này chủ yếu tạo

protocorm mới ít tạo chồi, trong khi đó môi trường NAA tạo chồi và kéo dài chồi tốt hơn nhưng số lượng protocorm lại tạo ra ít hơn môi trường BA. Khi ta kết hợp hai môi trường NAA và BA lại với nhau thì tạo chồi nhiều hơn và hạn chế tạo thành protocorm so với dùng BA.

Để có sự đối chiếu ảnh hưởng của các chất ĐHST lên sự nhân protocorm tôi tiến hành song song làm mẫu đối chứng trên môi trường không có bổ sung chất ĐHST thì nhận thấy các mẫu cũng cũng có tăng lên về kích thước nhưng rất chậm, hơn nữa các mẫu phát triển rời rạc và có hiện tượng hóa vàng, đen ở phần gốc. M M MM00 M1 3 M1 3 MM1414 M1 5 M1 5 M1 6 M1 6

Hình 3.4. Kết quả nhân protocorm ở môi trường nồng độ NAA 0.1mg/l kết hợp với BA

Như vậy: Các mẫu protocorm sau khi cấy đều có cảm ứng tốt với môi trường chỉ sau 3 ngày nuôi cấy và sau 30 ngày các protocorm đều tăng lên về kích thước, có màu xanh bóng, phát triển thành khối to tròn và có sự xuất hiện chồi ở tất cả các môi trường. Đối với việc nhân protocorm thì sử dung môi trường M3, M5, M9, M15 tốt, nhưng sử dụng môi trường M3 để nhân protocorm nhiều nhất. Nhưng vừa làm tăng lượng chồi vừa tăng lượng protocorm thì sử dưng môi trường M9, M15 tốt nhất cho tăng cả hai.

Cụm chồi ban đầu được tách làm 3 chuyển sang môi trường. Sau 4 tuần từ một cụm chồi thu được chồi cao 1-2cm và có 1-2 lá để chuyển vào môi trường nhân nhanh chồi và một số chồi lớn ta tiến hành vào thí nghiệm tạo rễ.

Nhìn chung khi ta bổ sung chất điều hoà sinh trưởng thì tất cả các mẫu đều phát triển protocorm và bung chồi khác nhau, nhưng khi không có mặt chất điều hoà thì ban đầu các khối protocorm phát triển nhưng dần dần nó ngã màu vàng và phát triển chậm lại. Còn khi nồng độ chất kích cao thì các protocorm ban đầu phát triển nhưng về sau nó chậm lại và có hiện tượng giống như mẫu đối chứng. Vì vậy khi không có mặt các kích tố sinh trưởng và nồng độ kích tố quá cao đều ảnh hưởng không tốt cho việc tao thành protocorm của Dendrobium Sena Red.

Qua việc sử dụng thí nghiệm các mẫu song song với nhau và từng loại kích tố khác nhau ta nhận thấy mỗi loại kích tố có một đặc điểm khác nhau trông việc hình thành và phát triển protocorm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Sena Red 2 (Trang 38)