Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA và IAA đến sự tạo rễ lan 1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tạo rễ lan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Sena Red 2 (Trang 48 - 51)

- Nhận xét chồi môi trường nhân nhanh chồi phát triển tốt nhất.

CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến sự nhân nhanh

3.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA và IAA đến sự tạo rễ lan 1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tạo rễ lan

3.3.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tạo rễ lan

Những cây con trong thí nghiệm 2 có chiều cao 2 – 3 cm, có từ 2 – 3 lá được cấy vào môi trường ra rễ, sau 4 tuần theo dõi kết quả ghi nhận được như sau. Sau khi nuôi cấy trên môi trường ra rễ 30 ngày ta thu được kết quả như sau:

Bảng 3.7. Kết quả tạo rễ trên môi trường MS bổ sung NAA

Hai tuần sau khi cấy vào môi trường ra rễ cây bắt đầu tăng chiều cao và rễ bắt đầu xuất hiện rễ. Sau 4 tuần, rễ phát triển mạnh hơn nhưng tuỳ theo môi trường mà rễ lá phát triển khác nhau.

Dựa vào bảng kết quả nhận thấy:

Với kết quả trên chúng ta nhận thấy trên các mơi trường có bổ sung tổ hợp chất ĐHST với NAA và IAA đều có sự hình thành rễ của lan so với mơi trường đối chứng ĐC có tỷ lệ ra rễ là 0%.

Trong môi trường đối chứng M0, sau 4 tuần hầu như khơng phát triển rễ chỉ có tăng chiều dài chồi nó phát triển chậm so với các mơi trường còn lại.

Tuy nhiên, nồng độ khác nhau của NAA khi cố định nồng độ IAA cho kết quả tạo rễ có sự biến đổi rõ rệt tuy nhiên tuỳ theo loai chất kích thích và nồng độ chất điều hồ sinh trưởng.

Các mơi trường MN1, MN2, MN3, tỷ lệ cây ra rễ khá cao, và có sự chênh lệch rõ ràng. Mơi trương MN2, có tỷ lệ cây ra rễ có tỷ lệ ra rễ cao (91%), rễ dài, mập và có màu xanh, cây con có nhiều lá, lá dài xanh mướt. Mơi trường MN2 cũng là môi trường mà sự phát triển của cây lan là tốt nhất với độ dài của rễ đạt 8 ± 1,0mm, chiều cao cây là 60 ± 0,65cm. Cây con cao khoẻ và có nhiều rễ sẽ phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi chuyển sang giai đoạn chuyển tiếp trước khi ra vườn. Khi NAA ở nồng độ thấp 0,1mg/l thì khả năng tạo rễ kém và chúng có sự chênh lệch khơng đáng kể nhưng điều đáng nói đến trong nghiên cứu này là tuy tỷ lệ ra rễ khi ở NAA ở nồng độ thấp cho kết quả không cao nhưng số rễ/cây lan lại có sự khác biệt. Tại nồng độ NAA 1mg/l số rễ/cây rất cao đạt tới 25,3 ± 0,5cm

Ngô Thị Trà Giang Lớp 10SHLT MS 0 M0 0 0 0 32,4 ± 0,65c NAA 0,1 MN1 79 1,9 ± 0,63b 4,5 ± 0,2c 43 ± 0,61b NAA 0,5 MN2 91 3 ± 0,45a 8 ±1,0a 60 ± 0,65a NAA 1 MN3 86 2,53 ± 0,5b 6,9 ± 0,65b 52 ±0,21ab MT Nồng độ (mg/l) Ký hiếu Tỷ lệ (%) Số rễ/cây Độ dài rễ (mm) ) Chiều cao cây (mm)

rễ/cây, rễ phát triển cũng tốt với chiều dài trung bình lên tới 6,9 ± 0,65mm, chiều cao chồi cũng tương đối.

Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng NAA đến sự tạo rễ lan Dendrobium Sena Red

Ngô Thị Trà Giang Lớp 10SHLT Môi trường M0 M0 MN 1 MN1 MN2 MN2 MN 3 MN3

Hình 3.7. Cây lan in vitro được thu hoạch sau 1 tháng nuôi cấy trong môi trường bổ sung chất điều hoà sinh trưởng NAA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Sena Red 2 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w