- Nhận xét chồi môi trường nhân nhanh chồi phát triển tốt nhất.
CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến sự nhân nhanh
3.1.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA đến sự nhân nhanh protocorm
Bảng 3.1. Kết quả nhân protocorm ở môi trường BA
Chú thích
0: Khơng có sự tạo thành protocorm (0%). +: Sự tạo thành protocorm ít (20-40%).
++: Sự tạo thành protocorm trung bình (40-60). +++: Sự tạo thành protocorm khá (60-80%).
Ngô Thị Trà Giang Lớp 10SHLT
M0 0 0 + - Protocorm nhỏ ít có hiện tượng hoá vàng và đen.
M1 0,5 + ++ - Protocorm mới xanh nhưng
ít.
M2 1 ++ +++ - Protocorm xanh to và ít hơn.
M3 2 ++ ++++ - Protocorm xanh bóng to và Phát triển rất nhanh. Phát triển rất nhanh.
M4 3 + + - Protocorm nhỏ hơi vàng và ít gần giống mẫu mơi trường
CĐHST mg/l Ký hiệu Tình trạng protocorm Ghi chú
2 tuần Sau 4 tuần BA
++++: Sự tạo thành protocorm rất nhiều (80-100%).
*Nhận xét:
Tuần đầu tiên của 4 tuần protocorm được nhân nhanh có kích thước khơng khác mẫu ban đầu, protocorm mới bắt đầu phát triển. Sau 2 tuần bắt đầu xuất hiện protocorm mới, số lượng protocorm thay đổi tuỳ theo môi trường. Đến tuần thứ 3 một số protocorm bật chồi mới. Sau 4 tuần các chồi mới phát triển mạnh, tuỳ theo môi trường mà số lượng và chiều cao chồi mới khác nhau.
Dựa vào bảng kết quả nhận thấy:
- Sau 2 tuần, môi trường M0, không thấy xuất hiện protocorm mới, đến tuần thứ 3, mới xuất hiện protocorm mới. Số lượng protocorm mới tạo thành rất ít, có màu xanh. Một số protocorm bật chồi vào giữa tuần thứ 4, nhưng số lượng này rất ít chỉ 1-2 chồi.
- Ở mơi trường M1, sự nhân protocorm diễn ra nhanh và mạnh hơn so với các mơi trường cịn lại, sau 2 tuần xuất hiện nhiều protocorm mới xanh và mướt. Vào giữa tuần thứ 3, có nhiều protocorm bật chồi số lượng nhiều nhưng chiều cao thấp.
- Ở môi trường M2, sự nhân protocorm diễn ra nhanh và mạnh hơn, sau 2 tuần đã xuất hiện nhiều protocorm mới. Sau 4 tuần, số lượng protocorm mới tạo thành nhiều nhưng các cụm nhỏ.
- Số lượng protocorm mới được tạo thành nhiều ở môi trường M3, sự nhân protocorm diễn ra nhanh. Đến tuần 4 số lượng protocorm rất nhiều, protocorm lớn và đều mới bật chồi có màu xanh mướt.
- Số lượng protocorm mới tạo thành môi trường M4, sau 2 tuần xuất hiện các protocom mới tuy nhiên nhỏ bật chồi kém và có một số protocorm màu trắng.
- Trong các môi trường M0, M1, M2, M3, M4, thì chất điều hồ sinh trưởng BA sau 4 tuần quan sát các mẫu đều tạo thành các protocorm mới, các protocorm
càng nhiều thì nồng độ chất kích thích tăng lên, nhưng chất lượng protocorm thì ngược lại (protocorm nhỏ và trắng). Như vậy với nồng độ kích tố thích hợp thì nó tác động tốt đến sự phân chia tế bào, nhưng với nồng độ khá cao thì nó có thể gây độc ức chế hay làm cho mẫu chết.
Hình 3.1. Kết quả nhân protocorm ở mơi trường BA
Ngô Thị Trà Giang Lớp 10SHLT M M M 0 M 0 M 1 M 1 M 2 M 2 M 3 M 3 M 4 M 4