Quỏ trỡnh hỡnh thành và thực trạng phỏt triểncỏc vựng kinh tế trọng điểm.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 72 - 73)

1. Phạm vi hỡnh thành và phạm vi lónh thổ của cỏc vựng trọng điểm kinh tế ở nước ta.

Vựng trọng điểm kinh tế Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX Sau năm 2000

Bắc Bộ Hà Nội, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh Thờm : Hà Tõy cũ, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh Miền Trung Thừa Thiờn - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói Thờm Bỡnh Định

Nam Bộ TP Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bỡnh Dương Ninh, Long An, Tiền Giang.Thờm: Bỡnh Phước, Tõy 2. Thực trạng phỏt triển kinh tế

=> Trong cơ cấu lónh thổ của nước ta, ba vựng kinh tế trọng điểm cú vai trũ đặc biệt quan trọng a. Ba vựng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về vị trớ địa lớ, cơ cấu hạ tầng, lao động kĩ thuật,..

- Cả ba vựng cú diện tớch khoảng 74100 km2 chiếm 22,4% diện tớch cả nước với dõn số 35,2 triệu người(2005) chiếm 41,8% dõn số cả nước.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật( cảng biển, sõn bay, đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng trong nước và quốc tế) thuận lợi hơn so với cỏc vựng khỏc.

- Đó hỡnh thành hệ thống đụ thị hạt nhõn, tập trung cỏc cơ sở đào tạo và nghiờn cứu khoa học, trỡnh độ dõn trớ và mức sống tương đối cao. Đõy là nơi tập trung cỏc đụ thị lớn nhất nước ta như TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Vũng Tàu,... đồng thời là cỏc trung tõm thương mại, kinh tế, khoa học - kĩ thuật hàng đầu cả nước.

- Tỉ lệ dõn thành thị của ba vựng cao gấp 2 lần so với mức trung bỡnh cả nước. Trỡnh độ lao động kĩ thuật cao: tỉ lệ lao động cú chuyờn mụn kĩ thuật là 31,5%(cả nước là 12,3%) trong đú cao đẳng - đại học - trờn đại học là 8,3% trong khi cả nước chỉ là 2,3%.

b. Ba vựng cú tốc độ tăng trưởng nhanh và đúng gúp đỏng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ba vựng khỏ cao: 11,7%(2001 - 2005) so với 7,5% của cả nước.

- Mức đúng gúp vào GDP của ba vựng khỏ lớn với 66,9%(2005). Trong tương lai, mức đúng gúp vẫn tiếp tục cao và sẽ cú tỏc động dõy chuyền đối với khu vực xung quanh núi riờng và cả nước núi chung.

c. Ba vựng là địa bàn tập trung phần lớn cỏc khu cụng nghiệp và cỏc ngành CN chủ chốt của cả nước => Nơi đõy tập trung khoảng 15 vạn cơ sở CN chiếm 23,6% số cơ sở CN cả nước. Riờng cỏc cơ sở CN cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ ba vựng đó chiếm 85,9% cả nước(2005). CN - XD đó tạo ra 50,5% GDP của ba vựng cũn nụng - lõm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp

d. Ba vựng đúng gúp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước với 64,5% trị giỏ kim ngạch xuất khẩu và thu hỳt phần lớn số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào nước ta, đặc biệt là vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc..

III. Ba vựng kinh tế trọng điểm

Tiờu chớ Bắc Bộ Miền Trung Nam Bộ

Diện tớch (% so với cả nước) 15,3 nghỡn km 2 (4,7) 28 nghỡn km 2 (gần 8,5) 30,6 nghỡn km 2 (trờn 9,2) Dõn số (2006) (% so với cả nước) 13,7 triệu ngời (16,3) 6,3 triệu ngời (7,4) 15,2 triệu người (18,1)

Phạm vi vựng

Hà Nội, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh, Vĩnh

Phỳc, Bắc Ninh.

Thừa Thiờn- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,

Quảng Ngói, Bỡnh Định.

TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An., Tiền Giang

Tiềm năng

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 72 - 73)