Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 46 - 47)

IV.1. Là vấn đề đang được quan tõm của vựng

1. Thực trạng

=> Cơ cấu kinh tế của ĐBSH cú nhiều hạn chế khụng phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tương lai

- Cơ cấu : ngành nụng - lõm - ngư nghiệp cũn chiếm tỉ trọng tương đối lớn với hơn 25%(2005) trong khi khu vực cụng nghiệp - xõy dựng lại cú tỉ trọng thấp với gần 30%(2005) => liờn quan đến thế mạnh và truyền thống sx của vựng.

- Sự chuyển dịch :

+ Khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp cú xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 49,5%(1986) => 25,1%(2005)

+ Tăng dần tỉ trọng khu vực cụng nghiệp - xõy dựng(từ 21,5% - 1986 => 29,9% - 2005) và khu vực dịch vụ(từ 29% - 1986 => 45% - 2005).

=> Xu thế chuyển dịch cũn chậm đặc biệt là ngành cụng nghiệp - xõy dựng.

2. Vai trũ đặc biệt của đồng bằng sụng Hồng trong chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước => là một trong hai vựng kinh tế phỏt triển nhất nước.

- Nằm trong địa bàn trọng điểm kinh tế Bắc Bộ.

- Đồng bằng sụng Hồng là vựng trọng điểm lươngthực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước sau đồng bằng sụng Cửu Long với gần 20% diện tớch và sản lượng lương thực của cả nước - Đồng bằng sụng Hồng là địa bàn phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Riờng sản lượng cụng nghiệp năm 2005 chiếm 24% sản lượng cụng nghiệp cả nước, chỉ đứng sau Đụng Nam Bộ.

3. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhằm khai thỏc hiệu quả những thế mạnh vốn cú của đồng bằng sụng Hồng => gúp phần phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống của nhõn dõn.(Xem phần tiềm năng phỏt triển kinh tế của vựng) => Một trong những thế mạnh quan trọng là đội ngũ tri thức cựng hệ thống cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu và nguồn lao động cú trỡnh độ của vựng.

=> Việc mở rộng ranh giới của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng là một thuận lợi, gúp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH.

4. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giỳp vựng giải quyết được những hạn chế của vựng(xem phần những hạn chế chủ yếu của vựng)

5. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực đó và đang là một xu thế tất yếu của cả nước núi chung và của cả vựng núi riờng(xem phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước)

IV.2. Cỏc phương hướng chuyển dịch chớnh

1. Chuyển dịch chung giữa cỏc khu vực (I, II, III) trong nền kinh tế

=> Tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I( cũn 20% năm 2010), tăng tỉ trọng của khu vực II( lờn 34% năm 2010) và khu vực III( lờn 46% năm 2005) trờn cơ sở đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao với việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội và mụi trường. 2 Chuyển dịch trong nội bộ từng khu vực, từng ngành

=> Trọng tõm là phỏt triển và hiện đại húa CN chế biến, cỏc ngành CN khỏc và dịch vụ gắn với yờu cầu phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa.

a. Đối với khu vực I :

- Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuụi và thủy sản.

- Trồng trọt: giảm tỉ trọng cõy lương thực và tăng dần tỉ trọng của cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm và cõy ăn quả.

b. Đối với khu vực II:

=> gắn chuyển dịch với việc hỡnh thành cỏc ngành CN trọng điểm để sử dụng cú hiệu quả cỏc thế mạnh về tự nhiờn và con người của vựng. Đú là cỏc ngành: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sx vật liệu xõy dựng, ngành cơ khớ - kĩ thuật điện - điện tử.

c. Đối với khu vực III:

- Đẩy mạnh hoạt động du lịch dựa trờn tiềm năng của vựng. Đõy là một thế mạnh của vựng đặc biệt là Hà Nội và vựng phụ cận cũng như ở Hải Phũng => tương lai du lịch sẽ cú vị trớ xứng đỏng trong nền kinh tế của vựng.

- Đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc như tài chớnh, ngõn hàng, giỏo dục - đào tạo,....=> gúp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w