Vấn đề phỏt triển kinh tế-xó hội ở Bắc Trung Bộ I Khỏi quỏt chung

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 47 - 49)

I. Khỏi quỏt chung

1. Diện tớch: 51500 km2 chiếm 15,6% diện tớch cả nước trong đú Nghệ An là tỉnh cú diện tớch lớn nhất với 1650 km2 cũn tỉnh cú diện tớch nhỏ nhất là Quảng Trị với 476 km2.

2. Dõn số: 10,6 triệu người chiếm 12,7% dõn số cả nước(2006) => mật độ là 206 người/km2 trong đú Thanh Húa là tỉnh cú dõn số đụng nhất với gần 4 triệu người cũn Quảng Trị cú dõn số nhỏ nhất với hơn 600.000 người.

3. Tiếp giỏp

- Phớa Bắc: giỏp ĐBSH và TDMNPB - Phớa Tõy: giỏp Lào.

- Phớa Nam: giỏp DHNTB - Phớa Đụng: giỏp biển Đụng

=> Bắc Trung Bộ giỏp ĐBSH - một trong hai vựng cú nền kinh tế phỏt triển nhất cả nước, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi ĐBSH trong quỏ trỡnh phỏt triển. Giỏp TDMNPB vựng giàu cú tài nguyờn thiờn nhiờn đặc biệt là tài nguyờn năng lượng => cung cấp nguyờn liệu, năng lượng cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Nú cũn là cầu nối hai miền cú nền kinh tế phỏt triển bậc nhất cả nước => tớnh thống nhất của nền kinh tế.

=> Trong điều kiện thuận lợi nhất định để phỏt triển nền kinh tế mở, với một số cảng biển và cỏc tuyến đường bộ chạy theo hướng đụng -tõy mở mối giao lưu với Lào và Đụng Bắc Thỏi Lan

4. Bao gồm: Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế.

5. Đặc điểm chung:

5.1. Thế mạnh a. Tự nhiờn:

=> Thuộc miền tự nhiờn TB và BTB - Đất trồng .

+ Cỏc đồng bằng cú nguồn gốc sụng - biển chủ yếu là đất cỏt pha => cõy lương thực, cõy cụng nghiệp ngắn ngày (mớa, lạc). Cỏc đồng bằng nhỏ, bị chia cắt(cỏc đồng bằng lớn là Thanh Húa - 2900 km2, Nghệ Tĩnh, Bỡnh - Trị Thiờn). Diện tớch đồi gũ tương đối lớn với nhiều đồng cỏ rộng => Cú khả năng phỏt triển kinh tế vườn rừng, chăn nuụi gia sỳc lớn. + Đất đỏ ba dan phõn bố rải rỏc ở chõn nỳi phớa tõy Bắc Trung Bộ cú thể trồng cõy cà phờ, cao su , hồ tiờu ...

- Khớ hậu.

Bắc Trung Bộ cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh vừa, do cũn chịu ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc về mựa đụng. Thanh Hoỏ và một phần Nghệ An mang tớnh chất chuyển tiếp giữa đồng bằng sụng Hồng và Bắc Trung Bộ => đa dạng húa sản phẩm nụng nghiệp

- Sụng ngũi.

+ Hệ thống sụng ngũi dày đặc, lũ lờn nhanh, xuống nhanh. Phần lớn đều ngắn, dốc => giỏ trị về mặt thủy điện.

+ Một số con sụng lớn tạo nờn cỏc đồng bằng tương đối màu mỡ như đồng bằng sụng Mó, sụng Cả => đõy cũng là nguồn cung cấp nước quan trọng, hạ lưu cú giỏ trị giao thụng thuỷ.

- Tài nguyờn rừng.

Cũn tương đối nhiều, độ che phủ rừng là 2,46 triệu ha chiếm 20% diện tớch rừng cả n- ước(2005), đứng thứ 2 sau Tõy Nguyờn với nhiều loại gỗ quớ, nhiều lõm sản, chim, thỳ cú giỏ trị => phỏt triển lõm nghiệp, bảo vệ nguồn gen, chắn súng, chắn giú,...

- Khoỏng sản.

Tương đối phong phỳ, chỉ đứng sau Trung du và miền nỳi phớa Bắc với một số khoỏng sản cú giỏ trị

+ Sắt Thạch Khờ (Hà tĩnh), trữ lượng lớn nhất cả nước (chiếm 60% trữ lượng cả nước). + Mỏ crụmớt phõn bố ở Cổ Định (Thanh Hoỏ) với 100% trữ lượng cả nước

+ Mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An) chiếm 60 % trữ lượng cả nước. + Đỏ vụi và sột => làm xi măng(Bỉm Sơn - Thanh Húa)

+ Ngoài ra cũn cú măng gan (Nghệ An), ti tan ở ven biển Hà Tĩnh, đỏ quý miền tõy Nghệ An.

=> Cơ sở khỏ vững chắc để thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành CN, đẩy mạnh nghề làm muối.

- Tài nguyờn biển

+ Cỏc tỉnh đều giỏp biển với nhiều khả năng để phỏt triển đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản. + Cú nhiều điểm thuận lợi xõy dựng cỏc cảng nước sõu như Nghi Sơn(Thanh Húa), Chõn Mõy(Huế) => Giao thụng vận tải biển.

- Tài nguyờn du lịch

=> nguồn tài nguyờn du lịch đỏng kể:

+ Tự nhiờn: cú nhiều bói tắm nổi tiếng như Sầm Sơn(Thanh Húa), Cửa Lũ(Nghệ An), Thiờn Cầm(Hà Tĩnh), Thuận An(Huế), Lăng Cụ(Huế). Đặc biệt là di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bỡnh)

+ Nhõn văn: nhiều di tớch lịch sử, cỏc di sản thế giới như Nhó nhạc Cung đỡnh Huế, di sản văn húa di tớch cố đụ Huế.

b. Kinh tế- xó hội

- Dõn cư và lao động: dõn cư cú truyền thống, kinh nghiệm đấu tranh cỏch mạng và chung sống với thiờn nhiờn khắc nghiệt.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật:

+ Cú đường sắt Thống nhất và đường quốc lộ 1A chạy qua tất cả cỏc tỉnh đồng bằng.

+ Đường Hồ Chớ Minh ở phớa Tõy và cỏc tuyến đường ngang, là cửa ngừ ra biển của nước bạn Lào.

+ Mạng lới đụ thị và cỏc trung tõm cụng nghiệp ven biển: Thanh Hoỏ, Vinh, Huế.

+ Sự hỡnh thành vựng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ tạo cho sự phỏt triển kinh tế của Bắc Trung Bộ trong tương lai.

5.2. Hạn chế: a. Tự nhiờn:

- Nạn cỏt bay lấn sõu vào ruộng đồng làng mạc. Về mựa hố cú hiện tượng giú Lào. Mưa về thu - đụng. Lũ lụt, hạn hỏn triều cường bất thường gõy thiệt hạ cho đời sống và sx.

- Duyờn hải miền Trung nằm trờn đường di chuyển của cỏc cơn bóo nhiệt đới nờn đõy là vựng cú nhiều thiờn tai, chịu nhiều thiệt hại nhất về người và của.

b. Kinh tế - xó hội:

Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất- kĩ thuật nhỡn chung cũn nghốo nàn, việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập thi tốt nghiệp và đại học địa 12 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w