Giải pháp cho vấn đề nợ phải thu

Một phần của tài liệu 12530 (Trang 29 - 30)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

2. Giải pháp cho vấn đề nợ phải thu

Việc tăng nợ phải thu do tăng thêm lợng hàng bán chịu sẽ kéo theo việc tăng thêm một số khoản chi phí nh: chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lý nợ…Tăng nợ phải thu đòi hỏi Công ty phải tìm thêm nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình

kinh doanh tiếp theo, do vậy phải trả thêm lãi vay. Tăng nợ phải thu cũng đồng nghĩa với việc tăng rủi ro đối với Công ty. Do đó, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu, xiết chặt kỹ luật thanh toán nhằm hạn chế tới mức tối đa tình trạng nợ dây da, nợ quá hạn. Để thực hiện đợc điều này, Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

Đối với các khoản nợ hiện tại:

- Tổ chức tốt công tác thu nợ, tăng chi phí cho việc thu nợ, quản lý chặt chẽ các khoản nợ đã thu đợc.

- Nhắc nhở những khách hàng sắp đến hạn trả tiền và đôn đốc những khách hàng đã quá hạn thanh toán.

Đối với các khoản nợ trong tơng lai:

- Trớc khi ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá Công ty cần phải tìm hiểu những thông tin về khách hàng nh: uy tín, tình hình tài chính của khách hàng. Cần từ chối dứt khoát đối với những khách hàng nợ nần dây da, hoặc phát hiện ra họ không có khả năng thanh toán.

- Trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Công ty cần quy định rõ ràng thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán…Và yêu cầu các bên thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản quy định trong hợp đồng.

- Sử dụng chiết khấu bán hàng, chiết khấu thanh toán nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng với khối lợng lớn, thanh toán nhanh, hạn chế nợ dây da. Từ đó làm giảm các khoản nợ phải thu, thúc đẩy đồng vốn luân chuyển nhanh hơn. Tỷ lệ chiết khấu đa ra phải phù hợp, hấp dẫn, có tính cạnh tranh.

Một phần của tài liệu 12530 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w