Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ nông sản hiện nay ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

2. Tổ chức lu thông, tiêu thụ sản phẩm nông sản

2.3. Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.

Trong tiêu thụ sản phẩm chúng ta đã bỏ ngỏ một số thị trờng cha khai thác hết, cha giải quyết lợng nông sản tồn đọng, cùng với sự giữ vững những thị trờng mà chúng ta đã chiếm lĩnh, chúng ta cần mở rộng thị trờng tiêu thụ hơn nữa.

Bằng cách phấn đấu từng ngày từng giờ để có những sản phẩm mới với chất lợng tốt, giá thành thấp, đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng mới. Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu trực tiếp nông sản trên cơ sở bảo đảm chất l- ợng sản phẩm và hiệu quả xuất khẩu, mở rộng lu thông, buôn bán trên các thị tr- ờng trong và ngoài nớc.

Trong thời gian tới với thị trờng nớc ngoài cần duy trì và mở rộng thị trờng Châu A, EU, Trung Đông, khôi phục thị trờng Nga và thị trờng Đông Âu, phát triển thị trờng Trung Quốc, đồng thời từng thâm nhập thị trờng Mỹ và Mỹ La Tinh.

3.Các giải pháp từ chính phủ. 3.1. Hỗ trợ đầu t vốn

Do đặc tính của mặt hàng nông sản là tính thời vụ cao dễ h hỏng, khó bảo quản vì vậy lúc cao điểm của mùa thu hoạch, hàng sản xuất ra nhiều nhng không tiêu thụ kịp thời, ngời nông dân thờng bị t thơng ép giá, gây ra tình trạng ách tắt trong tiêu thụ. Để giảm bớt sự ách tắc đó Nhà nớc phải chủ độngcan thiệp bằng cách đầu t vốn cho thu mua hàng nông sản vào vụ thu hoạch rộ ở các vùng sản xuất chuyên canh, mua hàng khi giá rớt đảm bỏa bù đắp chi phí, tạo vốn sản xuất cho nông dân. Đồng thời cần có sự hỗ trợ đối với các doanh nghiệp Nhà nớc tham gia vào việc thu mua nông sản phẩm nh cấp tín dụng u đãi. Nhà nớc cũng cần gấp rút xây dựng nhiều nhà máy chế biến nông sản hiện đại, cần cấp vốn lu động bổ xung hoặc cho vay vốn tín dụng u đãi cho những doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản dùng vào việc xây dựng kho tàng máy móc thiết bị cho việc bảo quản, chế biến hàng nông sản. Điều này sẽ hạn chế sự ách tắc trong tiêu thụ ở thời điểm vụ mùa, góp phần điều hoà cung ứng nông sản về mặt thời gian cũng nh nâng cao chất lợng, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông sản. Nhà nớc nên đầu t

vốn cho việc nghiên cứu xúc tiến thơng mại, đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần giải quyết tình trạng tiêu thụ sản phẩm nông sản hiện nay.

Ngoài ra chính phủ cần có chính sách u đãi với ngời sản xuất nông sản xuất khẩu nh tạo điều kiện thuận lợi cho họ vay vốn ngân hàng với thủ tục đơn giản trong thời gian trung hạn và dài hạn lãi xuất u đãi, quy mô vay vốn ... đủ để làm nông sản xuất khẩu. Trợ giá cớc hàng xuất khẩu cũng nh điều chỉnh thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với những nông sản xuất khẩu chủ lực.

3.2.Thu gom nông sản, giữ giá ổn định

Trong tình hình thị trờng trôi nổi trong và ngoài nớc xuống giá, giá thấp sẽ không đủ bù chi phí sản xuất và tái sản xuất mở rộng hàng nông sản, mặt khác khi giá xuống thì muốn tăng giá sau này là rất khó. Điều này cần giải pháp tình thế từ chính phủ là mua tạm trữ nông sản giữ giá và chờ giá lên. Còn đối với lợng nông sản đã dự trữ thì trong lúc thị trờng cha ổn định chính phủ có thể kéo dài thời gian tạm trữ từ 6 tháng đến 1 năm và cho phép các doanh nghiệp mua tạm trữ đợc luân chuyển xuất khẩu và mua bù vào phần đã xuất Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp toàn bộ lãi xuất vay ngân hàng để mua tạm trữ theo giá để nông dan ít bị thua thiệt, khi xuất khẩu mà giá thị trờng thế giới xuống thấp hơn giá mua thì Nhà nớc có biện pháp bù đăp thiệt hại. Nhng việc thu mua nông sản kiểu này chỉ là những giải pháp tình thế và không lâu vì dữ trữ thì cũng có một giới hạn nhất định, nếu dự trữ mãi thì sẽ bán di đâu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tiêu thụ nông sản hiện nay ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w