I
(2 điểm) điểm)
Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng.
a) Sự ra đời : Ngày 14 - 7 - 1925, nhĩm tù chính trị cũ ở Trung Kỳ: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... cùng nhĩm sinh viên Cao Đẳng Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam (11 - 1925) Việt Nam Cách mạng đảng Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội (7 - 1927). Hội đã nhiều lần bàn để hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên song khơng thành. Đến 14 - 7 - 1928, Hội đổi thành Tân Việt cách mạng đảng.
b) Hoạt động :
- Chủ trương đánh đổ dế quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái...
- Lực lượng bao gồm những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. - Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ.
- Đảng Tân Việt ra đời, hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cch mạng Thanh niên phát triển mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ai Quốc và đường lối của Hội cuốn hút nhiều đảng viên của Tân Việt, một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số cịn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập chính đảng cách mạng theo học thuyết Mác - Lênin.
- Tân Việt Cách mạng đảng cĩ tác dụng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển các phong trào cơng nhân, các tầng lớp nhân dân trong phong trào dân tộc, dân chủ ở các địa phương cĩ đảng họat động.
II
(3 điểm) điểm)
Vì sao năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định lựa chọn con đường giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản? Nêu và phân tích những điểm nổi bật trong con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam.
a) Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản là do :
- Tác động của thời đại mới : thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vơ sản. Các mâu thuẫn trong lịng chủ nghĩa đế quốc phát triển gay gắt... ; Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng... ; Quốc tế Cộng sản được thành lập... Thời đại đĩ giúp cho Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu lý luận và thực tiễn để lựa chọn một con đường cứu nước đúng đắn.
- Sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục và anh dũng. Các con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đều khơng thành cơng. Đất nước lâm vào “tình hình đen tối tưởng như khơng cĩ đường ra”, đặt ra yêu cầu tìm một con đường mới.
- Trí tuệ và nhãn quan chính trị của Nguyễn Ái Quốc : thấy được hạn chế trong các con đường cứu nước của ơng cha..., thấy các cuộc cách mạng tư sản là “chưa đến nơi”; phân biệt rõ bạn và thù của cách mạng Việt Nam trên phạm vi quốc tế; phát hiện thấy trong Luận cương của Lênin “con đường giải phĩng cho chúng ta”.
b) Những điểm nổi bật trong con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam :
- Sau nhiều năm bơn ba hải ngoại, đến năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người đã xác định con đường cứu nước đúng đắn : Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội.
- Trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã cụ thể hĩa một bước về con đường cứu nước (Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt - gọi chung là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng).
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên cĩ những ưu điểm sau:
+ Xác định đường lối cách mạng Việt Nam : Trước làm cách mạng tư sản dân quyền sau là Cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Đây là đường lối cứu nước cực kì đúng đắn và sáng tạo. Nguyễn Ái Quốc cho rằng độc lập dân tộc chỉ cĩ thể lâu dài nếu kết hợp chủ nghĩa xã hội.
+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam : đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai để giành lại độc lập cho tồn thể dân tộc Việt Nam. Như vậy vấn đề dân tộc luơn được đặt lên hàng đầu. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhìn thấy ý đồ chủ yếu một xã hội thuộc địa : một bên là bọn thực dân cướp nước cùng bọn tay sai, một bên là bọn tồn thể dân tộc bị áp bức.
+ Xác định lực lượng cách mạng Việt Nam : bao gồm cơng, nơng đối với các tấng lớp, giai cấp khác: tiểu tư sản, tư sản, trung nơng, phú nơng, tiểu địa chủ... mà chưa lộ rõ bộ mắt phản cách mạng thì cĩ thể tranh thủ, lơi kéo họ đi về phe vơ sản giai cấp. Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ tối đa lực lượng cho cách mạng, cơ lập tối đa lực lượng kẻ thù. Thành lập Mặt trận dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên cơ sở cơng nơng liên minh. + Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. + Xác định vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam...
- Đây là cương lĩnh giải phĩng dân tộc độc đáo, sáng tạo, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn. Xuyên suốt tiến trình cách mạng giải phĩng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản, vấn đề dân tộc luơn được đưa lên hàng đầu qua Hội nghị lần 6 (11 - 1939), Hội nghị lần 8 (5 - 1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương, việc thành lập các Mặt trận,...Trong thực tế tiến hành vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Đường lối cứu nước do lãnh tụ Hồ Chí Minh đã tìm ra cho nhân dân Việt Nam, được thực thi một cách hồn hảo và dẫn tới cách mạng thành cơng, kháng chiến thắng lợi.
III
(3 điểm) điểm)
Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) là do quân dân ta đã cĩ căn cứ địa vững chắc và hậu phương vững mạnh.
Hãy cho biết: những điều kiện nào cho phép chúng ta xây dựng căn cứ địa? Phân tích vai trị to lớn của hậu phương đối với tiền tuyến.
a) Những điều kiện nào cho phép chúng ta xây dựng căn cứ địa :
- Nhân dân cĩ tinh thần yêu nước, cĩ tổ chức rộng rãi, sẵn sàng ủng hộ bộ đội về mọi mặt.
- Cĩ một đội quân chủ lực sẵn sàng hy sinh, xung phong cản địch, giữ gìn căn cứ, bảo vệ các cơ quan lãnh đạo và nhân dân.
- Về kinh tế, cĩ điều kiện sản xuất lương thực để tự đảm bảo cung cấp được một phần lương thực, thực phẩm.
- Địa hình hiểm trở, dễ cho ta phịng ngự, khĩ cho địch khi tấn cơng.
b) Phân tích vai trị to lớn của hậu phương đối với tiền tuyến.
- Hậu phương và tiền tuyến cĩ mối liên hệ vơ cùng mật thiết. Hậu phương mạnh thì tiền tuyến mạnh :
+ Tiền tuyến đánh thắng sẽ bảo vệ được hậu phương, động viên được hậu phương tạo điều kiện thuận lợi để hậu phương củng cố và xây dựng.
+ Ngược lại, việc xây dựng hậu phương vững mạnh cĩ tác dụng quyết định đến thắng lợi ở tiền tuyến. Hậu phương cung cấp cho tiền tuyến : nhân lực, vũ khí, trang bị, lương thực, thực phẩm, thuốc men, thường xuyên bổ sung lực lượng cho tiền tuyến và khích lệ tiền tuyến chiến đấu. Hậu phương chăm lo cứu chữa thương binh, đĩn tiếp các chiến sĩ ốm đau bệnh tật trở về. Hậu phương cịn là chỗ “dừng chân” của các lực lượng vũ trang sau từng chiến dịch để học tập rút kinh nghiệm tác chiến, bồi bổ sức lực.
- V.I.Lênin đã cĩ nhận định : “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải cĩ một hậu phương tổ chức vững chắc. Một đội quân ưu tú nhất, những người tận tụy nhất với sự nghiệp cách mạng cũng sẽ bị kẻ thù tiêu diệt ngay, nều khơng được vũ trang, tiếp tế, huấn luyện một cách đầy đủ từ hậu phương...”
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng : Nhờ cĩ hậu phương “mà chúng ta đã đảm bảo được những yêu cầu ngày càng to lớn, đẩy mạnh chiến tranh du kích cũng như chiến tranh chính quy và đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi cuối cùng”.
- Hậu phương là sức mạnh tổng hợp của chính trị, quân sự, kinh tế, văn hĩa xã hội; là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. Sự đúng đăn của đường lối chiến tranh nhanh nhân dân của Đảng thể hiện rõ trong việc xây dựng hậu phương, một yếu tố quan trọng đảm bảo cho cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mĩ thắng lợi.