Khác nha u:

Một phần của tài liệu Bộ 46 đề thi thử Đại Học môn Lịch Sử Có đáp án (Trang 71 - 72)

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)

b) Khác nha u:

-Hồn cảnh ký kết

 Hiệp định Giơnevơ được ký kết khi xu thế hồ hỗn trên thế giới đang tác động tiêu cực. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ và Trung Quốc đồn kết, thống nhất.

 Hiệp định Pari được ký kết trong xu thế vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hồ bình, nhưng mặt đấu tranh đang nổi lên. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa đang cĩ sự chia rẽ sâu sắc, nhưng đều ủng hộ Việt Nam chống Mĩ.

- Thành phần tham gia:

 Hội nghị Giơnevơ cĩ sự tham gia của 9 bên, nhất là các nước lớn.

 Hội nghị Pari chỉ cĩ các bên trực tiếp tham chiến: Việt Nam và Hoa Kỳ. Các nước khác chỉ tham gia ký một định ước riêng.

- Nội dung hiệp định

 Về khơng gian:

+ Hiệp định Giơnevơ: Đơng Dương + Hiệp định Pari: Việt Nam

 Vấn đề tập kết chuyển quân:

+ Hiệp định Giơnevơ quy định việc tập kết, chuyển quân về hai phía vĩ tuyến 17 (ranh giới quân sự tạm thời) quân Pháp ở lại miền Nam sau 2 năm mới rút hết.

+ Hiệp định Pari khơng quy định tập kết chuyển quân, mà giữ nguyên vị trí. Mĩ phải rút quân trong thời gian ngắn.

- Tương quan lực lượng ở miền Nam sau khi hiệp định cĩ hiệu lực

 Sau Hiệp định Giơnevơ, do việc thực hiện tập kết chuyển quân, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi khơng cĩ lợi cho ta.

 Sau Hiệp định Pari, Mĩ phải rút quân, Nguỵ suy yếu, tương quan lực lượng thay đổi cĩ lợi cho ta.

III

(3 điểm)

Phân tích vai trị của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).

- Trong thời kỳ 1954 – 1975, Đảng ta tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau (cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam). Nhằm thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng của cả nước - chống Mĩ cứu nước.

- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu chung, cách mạng của hai miền cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng của cả nước là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nên miền Bắc xã hội chủ nghĩa cĩ vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của tồn bộ cách mạng cả nước đối với sự nghiệp thống nhất đất nước. Vì hậu phương là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi trong chiến tranh.

+ Tồn bộ đường lối chủ trương của cách mạng nước ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đều do Đảng Lao động Việt Nam và Hồ Chủ Tịch đề xướng, lãnh đạo và tổ chức thực hiện.

+ Miền Bắc đã phối hợp chặt chẽ với Miền Nam làm thất bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ: đánh bại các cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. Một bộ phận trong các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Miền Nam và Đơng Dương.

+ Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, được xây dựng, củng cố và tăng lên khơng ngừng tiềm lực kinh tế, quốc phịng, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của hậu phương lớn, đáp ứng ngày càng lớn yêu cầu chi viện cho Miền nam. Miền bắc đã đưa vào chiến trường miền Nam hàng triệu thanh niên bổ sung cho lực lượng chiến đấu. Nhịp độ bổ sung quân tăng hàng năm, từ chỗ chỉ chiếm 20% trong tổng số quân tham gia chiến đấu ở chiến trường đã tăng lên 80% trong những năm cuối của chiến tranh. Trên các tuyến đường Hồ Chí Minh (Trên đất liền và trên biển) nối liền hậu phương với tiền tuyến, Miền Bắc đã chuyển vào miền Nam hàng triệu tấn vật chất phục vụ cho chiến đấu…

- Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh giải phĩng và chiến tranh giữ nước tồn bộ sức mạnh vật chất và tinh thần, xứng đáng với vị trí quyết định nhất trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.

Một phần của tài liệu Bộ 46 đề thi thử Đại Học môn Lịch Sử Có đáp án (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w