- Bài tập 3 7/ SGK Bài mới :
Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 1
Hình trụ
Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ trụ
I.MỤC TIÊU :
HS biết được hình như thế nào gọi là hình trụ, hai đáy, mặt xung quanh, đường sinh,
chiều cao, trục của hình trụ.
HS thấy được dạng hình mặt cắt khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng // với đáy, // với trục của hình trụ.
HS nắm được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
II.CHUẨN BỊ :
GV: các mô hình hình trụ: h.73, h.75.
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
Kiểm tra :
Bài mới :
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
+ GV giới thiệu dạng hình trụ như SGK, giới thiệu kỹ các thuật ngữ thông qua hình vẽ: trục của hình trụ, đáy, đường sinh.
1) Hình trụ:
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.
+ DA, CB quét nên hai đáy của hình trụ (2 đáy là hai hình tròn bằng nhau).
+ Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ,
mỗi vị trí của AB gọi là đường sinh.
+ Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. + DC gọi là trục của hình trụ.
+ Khi ta dùng một mặt phẳng song song với đáy để cắt hình trụ thì ta được mặt cắt có dạng hình nào?
+ Khi ta dùng một mặt phẳng song song với đáy để cắt hình trụ thì ta được mặt cắt có dạng tròn bằng với hình tròn ở đáy.
+ Khi ta dùng một mặt phẳng song song với đáy để cắt hình trụ thì ta được mặt cắt có dạng tròn bằng với hình tròn ở đáy. thì mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một hình tròn bằng với hình tròn đáy.
+ Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục DC thì mặt phẳng thì mặt cắt là một hình chữ nhật.