III. Các khoản phải thu ngắn hạn 41.082 65,98 41.020 69,78 (62) (0,15) 3,
2010 Năm 2011 Chênh lệch Tuyệt đố
đối
Tương đối (%)
Doanh thu thuần 72.344 20.139 (52.205) (72,16)
Lợi nhuận trước thuế của hoạt động
SXKD (2.840) (934) 1.906 (67,11)
Lợi nhuận sau thuế (2.130) (700,5) 1.429,5 (67,11)
Vốn kinh doanh bình quân 63.013 58.969 (4.044) (6,42)
Vốn chủ sở hữu bình quân 6.404 6.428 24 0,37
Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh
(lần) 1,148 0,342 (0,806) (70,21)
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động
SXKD/VKD (%) (0,045) (0,016) 0,029 (64,44)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/VKD
(ROA) (%) (0,034) (0,012) 0,022 (64,71)
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
(ROE) (%) (0,333) (0,109) 0,224 (67,27)
So với năm 2010 thì năm 2011 tình hình hoạt động của công ty có chiều hướng đi xuống, công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh ở chỗ vốn kinh doanh
bình quân giảm đi (giảm đi 6,42%), thay vào đó là tăng tỷ trong của vốn chủ sở hữu bình quân để đảm bảo an toàn khả năng thanh toán cho công ty. Doanh thu thuần giảm đi nhưng với sự giảm đi rất mạnh của giá vốn hàng bán,chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác nên đã làm cho lợi nhuận trước thuế cảu hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận sau thuế đều tăng lên so với năm 2010 (năm 2011 lỗ ít hơn năm 2010), điều này thể hiện rất rõ ở các chỉ số tỷ suất lợi nhuận hoạt động SXKD/VKD, tỷ suất LNST/VKD (ROA) và tỷ suất
LNST/VCSH (ROE) đều tăng lên, cho thấy việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh năm 2011 đã có hiệu quả hơn so với năm 2010.
Biểu 14: Bảng phân tích tình hình chi phí qua các năm
Doanh thu thuần năm 2011 so với năm 2010 đã giảm hơn 3 lần (tương ứng với giảm 52205 trđ) cho thấy tình hình kinh doanh không mấy khả quan của công ty trong năm 2011. Giá vốn hàng bán tuy có giảm đi rất nhiều so với năm 2010 (giảm đi hơn 3 lần ) nhưng tốc độ giảm này nhanh hơn tốc đọ giảm của doanh thu nên tỷ suất GVHB/DTT lại tăng lên. Do đặc thù hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề xây dưng nên công ty không có khoản chi phí cho hoạt động bán hàng, tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp lại khá lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 đã giảm rất nhiều so với năm
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Doanh thu thuần Trđ 72.344 20.139 (52.205) Giá vốn hàng bán Trđ 69.255 19.456 (49.799) Chi phí bán hàng Trđ
Chi phí quản lý doanh
nghiệp Trđ 6.968 1.618 (5.350)
Tỷ suất GVHB/DTT % 0,96 0,97 0,01
Tỷ suất CPBH/DTT %
2010 (giảm đi gần 4 lần), cho thấy dấu hiệu rất tích cực trong việc tiết kiệm chi phí cho hoạt động quản lý doanh ngiệp năm 2011, kéo theo đó là tỷ suất
CPQLDN/DTT cũng giảm đi đáng kể.
Biểu 15: Bảng phân tích tình hình trả cổ tức qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2010 và năm 2011 công ty làm ăn thua lỗ ở khâu SXKD nên không có
hoạt động chi trả cổ tức cho các cổ đông, lợi nhuận tạo ra từ các hoạt động khác cũng sẽ giữ lại tái sản xuất kinh doanh cho năm 2012. Chỉ số thu nhập một cổ phần (EPS) đều giảm qua 2 năm 2010 và 2011, nhưng nó lại có xu hướng chậm lại, cho thấy dấu hiệu tốt cho sự phát triển qua các năm tiếp theo của công ty. Chỉ tiêu hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B) rất thấp cho thấy mệnh giá cổ phần vẫn chưa đánh giá được hết giá trị của công ty, chỉ số này đang dần tăng lên (năm 2011 so với 2010 tăng 0,006 tương ứng với tỷ lệ tăng 6,9% ) là do giá trị sổ sách (Bookvalue) của cổ phiếu giảm xuống do tổng tài sản giảm.
2.2.3 Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty dụng vốn kinh doanh của công ty
Những vấn đề đặt ra trong công tác sử dụng VKD của công ty năm 2011
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/201 1 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) Thu nhập một cổ phần (EPS) (ngđ/cp) (38,73) (12,74) 25,99 (67) Cổ tức 1 cổ phần (DIV) 0 0 0 0 Hệ số trả cổ tức 0 0 0 0
Hệ số giá trên thu nhập (P/E) (2,58) (7,85) (5,27) 204,26 Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ
sách (M/B) 0,087 0,093 0,006 6,9
- Qua những tính toán phân tích tình hình quản lý và sử dụng VKD cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và đầu tư phát triển năm 2011 chúng ta có thể thấy được những thành tích nổi bật trong công tác tổ chức sử dụng VKD mà công ty đã đạt được trong năm qua là:
Công ty đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào khâu SXKD để hạn chế chi phí sửa chữa, hỏng hóc và nâng cao năng suất cho công nhân. Tạo đựơc nguồn vốn sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ, tất cả các hợp đồng đã ký đều hoàn thành đúng tiến độ để giữ được chữ tín đối với khách hàng,các khoản nợ trước đây đang dần từng bước được giải quyết để tạo uy tín với các bạn hàng và nhà cung cấp vật tư, vốn. Công ty đã chân chỉnh lại công tác quản lý nhất là vấn đề tài chính ở một số đơn vị và một số khâu còn yếu.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được thì còn nhiều tồn tại cần phải giải quyết,cụ thể:
+ Công ty đã để vốn ứ đọng ở hàng tồn kho lớn nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế dẫn đến vòng quay của vốn bị ảnh hưởng kéo theo hiệu quả sử dụng vốn thấp.
+ Trong năm công ty đã không tận dụng được khoản vốn chiếm dụng không phải trả chi phí (vốn chủ sỏ hữu) mà lại để xảy ra hiện tượng vốn của mình bị người khác chiếm dụng, sử dụng sinh lời cho họ.Trong đó có một số khoản phải thu đặc biệt là phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn.Đây là nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
+ Công ty chưa biết phát huy hết nhân tố con người công tác quản lý nhân sự chỉ trên góc độ hành chính nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp.
+ Hiệu quả của việc sử dụng và quản lý cơ sở vật chất sẵn có chưa cao. Việc mua sắm đổi mới trang thiết bị năm 2011 là chưa có và diễn ra chậm chạp.
+ Vẫn để xẩy ra hiện tượng TSCĐ nhàn rỗi không phát huy tác dụng dẫn đến hiệu quả sử dụng VCĐ đã giảm.
Trên đây là những vấn đề cần đặt ra trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và Đầu tư phát triển, từ thực tế này công ty cần phải nhìn nhận lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm ra biện pháp hữư hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng VKD nhằm mang lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho công ty.
Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và Đầu tư phát triển.
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội: 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội:
1. Kinh tế thế giới và nguy cơ suy thoái kép:
Hơn 2 năm phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế thế giới vẫn chưa mang lại cảm giác an toàn cho đa số những người dân ở các quốc gia phát triển. Những chỉ số đánh giá niềm tin của người tiêu dùng và các nhà đầu tư cũng liên tục trồi sụt trong thời kỳ phục hồi đầu tiên sau khủng hoảng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thứ 2 giai đoạn 2008-2009 được xem là tác động có mức độ tiêu cực nhất kể từ sau Đại khủng hoảng giai đoạn 1929-1932 của nước Mỹ. Chỉ số dow Jones cũng đã sụt 53% giá trị. Them vào đó là cuộc khủng hoảng nợ ở châu âu và nguy cơ tiềm tàng từ Trung Quốc. Tới thời điểm hiện tại, mặc dù nguy cơ về một cuộc khủng hoảng mới đã tạm qua đi nhưng không vì thế mà bức tranh kinh tế thế giới tỏ ra sáng sủa hơn.