Để định lượng Clo, xáo trộn Clo hơi với nước thì phải lắp đặt một thiết bị chuyên dùng gọi là Clorator, loại Cloator được ứng dụng rộng rải nhất hiện nay là Clorator chân không.
12. BỂ CHỨA NƯỚC SACH:
Nước đã lọc sau khi đã cho hoá chất (clo) để khử trùng được đưa vào bể chứa nước sạch.
Bổ chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II. Nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước
Tại bê chứa, ta thực hiện quá trình tiếp xúc giữa nước cấp vđi dung dịch Clo đê loại bỏ những vi trùng còn lại trước khi cấp nưđc vào mạng lưđi cấp nước.
Các xêu cầu về câu tao và trcmữ thiết bi cho bể chứa:
Yêu cầu cơ bản về mặt kết cấu là phải vững chắc, chịu được tác dụng của tải trọng đất và nước, tuyệt đôi không được rò rỉ để chông thất thoát nước và đặc biệt là chông ô nhiễm cho nước trong bể. Hiện nay, với công nghệ xây dựng mới, bể chứa bằng betông cốt thép đỗ toàn khôi theo yêu cầu là không được trát. Ngoài ra phải có biện pháp chông thấm từ bên ngoài vào bể bằng các lớp vải công nghiệp, quét nhựa đường, giấy dầu, bên ngoài có thể chèn bằng đất sét. Cần phải có các biện pháp và tuân thủ các yêu cầu về cấu tạo khi thi công các đường ông qua thành bể để đảm bảo không rò rỉ.
Thiết kế công nghệ xử lý nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, công suất 2.000m3/ngày
GVHD : Dương Thị Thành 46
Bc chứa nước sạch phải có độ dốc đáy về phía hô" thu nơi đặt Ống hút của máy bơm để thuận tiện cho việc rửa bể. Hô" thu nơi đặt ông hút phải có kích thưđc đảm bảo việc hút nước của máy bơm và để tận dụng tôi đa dung tích của bể chứa.
Trang thiết bị trong bể chứa gồm các bộ phân sau:
• Ông dẫn nước sạch vào bể: đường ông dẫn nưđc đã lọc sau khi đã cho hoá chất để khử trùng được đưa vào bể chứa nước sạch. Trên đường ông dẫn nước vào bể bô" trí van đóng mở, làm hô" van chung cho các ngăn của bể. Ong dẫn nước vào bể có côn mở rộng hướng lên mặt nước bằng cao độ mực nưđc thiết kế trong bể.
• Ông hút: của máy bơm đặt trong hô" thu. cần phải có các kết cấu đỡ van hút để đảm bảo tính ổn định cho hệ thông ông hút.
• Ông tràn: cao hơn mực nước thiết kế trong bể chứa từ 5 đến lOcm.
• Ông xả cặn, rửa bể: bô" trí ống xả cặn ra mạng lưới thoát nước trong trường hợp cao độ đáy bể chứa nước sạch cao hơn cao độ đường ông thoát nước bên ngoài của khu vực. Khi không bô" trí được ông xả cặn thì phải cấu tạo hô" thu có trang bị bơm thoát nưđc loại xách tay để thau rửa định kỳ.
• Ông thông hơi, làm nhiệm vụ thông hơi, khí clo cho bể
• Lớp đất phủ: để chông đẩy nổi và ổn định nhiệt độ của nước trong bể, lớp phủ với chiều dày 0, 5 m.
Bc chứa nước sạch được chia thành nhiều ngăn tạo thành dòng chảy lưu thông trong bể, tránh các vùng nước chết trong bể, đồng thời phải đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc giữa nước và chất khử trùng. Thời gian tiếp xúc giữa dung dịch Clo với nước lấy 30 phút.
Vậy thể tích tôi thiểu của bể chứa là: wtối thiêủ = ọ.t = 83,3x0,5 = 41,65 m3.
Xác định dung tích của bể chứa:
Bổ chứa có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp I và trạm bôm cấp II đồng thời làm nhiệm vụ dự trữ nước phục vụ chữa cháy trong 3 giờ cho khu dân cư. Vì vậy dung tích của bể chứa được xác định như sau:
wbc = wdh + w31’«, m3
Trong đó:
Wí/I,: Dung tích phần điều hoà của bể chứa, dựa vào phương pháp lập bâng ta ước lượng được dung tích như sau:
Wđh = 15% Qnoàyđêm =15%x2.000 = 300 m3
w3hcc: Nưđc cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ.
Chọn kiểu nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa: w3h
cc = 101/s * 3.600s/h *3h/ đám cháy = 108 m3
Vậy: wbc = Wdh + w3hcc = 300 + 108 = 408 m3