Tính toán máng thu nước rửa loc:
Kích thước của bể là 2,Om X 2,Om, ta bô" trí một máng thu ở giữa bể, mép trên của máng thu thẳng và nằm ngang, đáy máng có độ dốc 0,01 về phía cuối máng, đáy có hình tam giác
Chiều rộng máng tính theo công thức : (Theo Điều 6.117 - TCXDVN 33-2006) B=K.sỉ q '" - (m)
y(i,57+ữ)3
Trong đó :
a : Tỉ sớ' giữa chiều cao phần chữ nhật với nữa chiều rộng máng, lấy a = 1,3
qm: Lưu lượng nước rửa qua máng, cũng chính là lượng nước rửa chu mơi bể lục, qm - Qr = 0,06 m3/s
K: Hệ số, đối với tiết diện máng hình tam giác K = 2,1
Vậy chiều rộng máng được tính là:
Bm = K.5 q: ' = 2,1.5 0,06 = 0,56 m
y (1,57 +ứ)3ìl (1,57 + 1,3)
Suy ra : Chiều cao máng chữ nhật là
_ hcN_ _ B»ru _ 0,56x1,3
a = —^hrv = —-— =--- = 0,36 m
K CN 2 2
2
Lấy chiều cao phần đáy tam giác hti = 0,25 m.
Độ dốc đáy máng lấy về phía máng tập trung nước là i = 1%, Chiều dày thành máng lấy là : 8m = 0,05 m
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là :
Hm = hcN + h(t + ôm = 0,36 + 0,25 + 0,05 = 0,66 m
Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước được xác định theo công thức : A Hm= í ^ + 0,25 (m)
100 v '
Trong đó :
Ly/: Chiều dày lớp vật liệu lọc, Lyi = 0,4 + 0,7 = 1,1 m e : Độ giản nở ì ương đối của lớp vật liệu lọc, e = 50%
Vậy ta tính được :
A Hm = + 0,25 = + 0,25 = 0,80 m
100 100
Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẩn nước rửa phải nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tốì thiểu là 0,07 m.
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa Hm = 0,66 m, vì máng dốc i = l % , dài 2,0 m nên chiều cao máng ở phía cửa ra là:
0,66 + 2,0xi = 0,66 + 2,0x0,01 = 0.68 m
A//’„ =0,68 + 0,07 = 0,75 m Vậy AHm phải lấy bằng: AHm = 0,8 m
Tính tổn thất áp lưc và bơm rữa loc khi rữa bể loc nhanh:
Tổn thất áp lực trong hệ thông phân phôi bằng giàn ông khoan lỗ:
hp= l ệ - + ệ - ( m )
2 g 2 g Trong đó:
vc: Vận tốc nước chảy ở đầu ống chính, vc =2,0 m/s vn: Vận tốc nước chảy ở đầu óng nhánh, vn = 2,0 m/s g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
ặ: Hệ số sức cản
^=2,2/K2w + 1 =2,2/0,42 +1 =14,75
với K2W là tỉ sổ' giữa tổng diện tích các lỗ trên Ống và diện tích tiết diện ngang của ống chính,
K2 _ cư _ 0,012 _01
'vCúc 3,14x0,22
V2 V2 2 o22 o2
vậy h = ệ. — + — =p 1 4 , 7 5 — = 3,2/77
2 g 2g 2x9,81 2x9,81
Tổn thất áp lực qua lđp sỏi đơ:
hđ=0,22.Ls.W = 0,22x0,15x15 = 0,495 m
Trong đỏ:
Ls: chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls =0,15 m W: Cường độ rửa lọc, w=15 l/s.m2Tổn thất áp lực qua các lớp vật liệu lọc: hvi = (a+bW).L.e Trong đó:
L: Chiều dày lớp mỗi vật liệu lọc, L/= 0,4m; L? = 0,7m e: độ nở tương đôi của lớp vật liệu lọc, e = 0,5 a, b: các hằng sô'phụ thuộc vào vật liệu lọc Với cát thạch anh, dtđ= 0,7 tnm, a= 0,76 ; b=0,017
Than ăngtraxit, dtđ = 1,1 mm, a=0,85; b=0,004
hvi = (0,76 + 0,017xl5)x0,4x0,5 + (0,85 + 0,004xl5)x0,7x0,5 = l,074m Ap lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp vật liệu lấy bằng hbm = 2 m
* Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc là:
h( = hp+ h(j+ hvi + hbm =3,2 + 0,495 + 1,074 +2 = 6,769 m
* Vậy cột áp cần thiết của bơm rửa lọc là hb = ht = 6,769m Chọn bơm có cột áp H = lOm
Lưu lượng nước rửa lọc:
Qrửa = W.f.N = 15x4x3 = 1801/s = 0,18 m3/s Với: W: Cường đọ nước rửa lọc (l/s.m2), W=I5 ỉ/s.m2 f: Diện tích một bể lọc (ìn ),
f=4 171 N: Số bể lọc, N=3 Công suất bơm: , 1.000^8,10 102;;
102x0,8
Trong đó:
Q : Lưu lượng bơm, Q=0,ỉ8m3/s H: áp lực của bơm, Ubơtn-ỈOm Ỵ : Khối lượng thể tích của nước, ỵ= 1.000 kg/m3 11: hiệu suất của bơm, lấy ì]=80%
Chọn hai bơm, một làm việc, một dự phòng.
Tỉ lệ lượng nước rửa lọc so với lượng nước vào bể lọc tính theo công thức:
w.f.t, .60.7V.100 /N p= ■' ' — (%) (%)
Q.T0.1.000
Trong đó:
w : Cường độ nước rửa lọc (l/s.m2), w=15 l/s.m2 f : Diện tích mọt bể lọc (m2), f =4 m2 N : Số bể lọc, N=3
Q : Công suất trạm xử lý (m3/h), Q=83,3 m3/h To : Thời giancổng tác của bể giữa hai lần rửa (giờ)
T0 = - - ( t , + t2 + t3) (giờ) a
Với:
T: Thời gian cổng tác của bể lọc trong một ngày (giờ), T-24ÌĨ a: Sổ' lần rửa bể lọc trong một ngày, a =2
tì, Í2, tj:Thời gian rửa,thời gian chết của bể vù thời gian xả nước lọc đầu (giờ) Thời gian công tác của bể giữa hai lần rửa lọc là:
T 24 í 7 10^
T0 = - - ( tx+ t2+ tì) = ^ - - \ -^- + 0,35 + -^ = 11,37 giờ a 2
v60 60)
Vậy tỉ lệ lượng nước rửa lọc so với lượng nước vào bể lọc là:
p W.f.tr60.N.m 15x4x7x60x3x100 7 9 8 % ^ 8%
Q.TA000 83,3x11,37x1000
8. LẮNG NƯỚC RỬA LOC.
Nước sau rửa lọc được đưa vào bể lắng nước rửa lọc, tại đây, các cặn được lắng và đưa sang bể nén bùn, phần nước được đưa vào hệ thông thoát nước chung của khu vực. Tính sang bể nén bùn, phần nước được đưa vào hệ thông thoát nước chung của khu vực. Tính toán:
Lưu lượng nước rửa lọc chiếm 7,6% lượng nước xử lý ( đã tính ttrong phần bể lọc), vậy: lọc), vậy: