Giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối nước ta trong thời gian tới (Trang 44 - 50)

thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.

Đất nớc chúng ta đang trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội cho nên vai trò nguyên tắc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội là rất quan trọng. Có thể nói ngoài những tác dụng to lớn mà nó đem lại thì nguyên tắc phân phối này vẫn còn một số hạn chế, tồn tại không nhỏ. Do đó, giải pháp để hoàn thiện nguyên tắc phân phối này trong thời gian tới bao gồm các biện pháp sau:

- Chính phủ cần tăng tỷ lệ ngân sách chi cho trợ cấp xã hội. Đặc biệt chính phủ cần chú trọng đầu t cho các chơng trình liên quan đến giáo dục nhằm mục tiêu phát triển giáo dục, nâng cao trình độ học vấn, trình độ kĩ thuật, khoa học công nghệ ở ngời dân lao động. Điều này sẽ đảm bảo cho chúng ta có một nền tảng vững chắc, đảm bảo sự phát triển lâu dài trong tơng lai.

- Cần đa dạng hoá, tăng quy mô cho các quỹ phúc lợi xã hội nhằm mục đích giúp đỡ đợc nhiều đối tợng thành phần trong xã hội để cho các quỹ phúc lợi xã hội, thật sự

góp phần đem lại công bằng. Hiện nay, mới chỉ có một số ít ngời có đợc sự trợ giúp thông qua các quỹ này. Cho nên để làm đợc điều này cần huy động mọi nguồn lực, mọi ngời dân, mọi thành phần kinh tế tham gia đóng góp, xây dựng. Chỉ có vậy chúng ta mới có thể thực hiện tốt công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ngời dân, đặc biệt là những ngời có cuộc sống khó khăn.

- Về hệ thống bảo hiểm xã hội cần nâng cao tỉ lệ ngời lao động tham gia đặc biệt là ngời lao động thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xã viên các hợp tác xã phi nông nghiệp. Đây là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng vì nó đảm bảo quyền lợi của ngời lao động. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân đặc biệt từ phía các doanh nghiệp, các hợp tác xã và từ việc thiếu cơ sở pháp lý ổn định để hoạt động. Cho nên cần có biện pháp để buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hợp tác xã phải đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động, cần ra các văn bản pháp quy và các chính sách bảo hiểm xã hội để cho mọi ngời lao động đều có quyền đợc hởng bảo hiểm xã hội. Cần sớm ban hành Luật bảo hiểm xã hội, phải tăng cờng tính pháp lý, đồng thời có chế tài với các doanh nghiệp không tham gia bảo hiểm xã hội.

- Cần đa dạng hoá các hình thức bảo hiểm, cần thiết phải có bảo hiểm cho thất nghiệp, bảo hiểm tuổi già với lao động nông nghiệp. Chúng ta vẫn cha có bảo hiểm tuổi gìa với lao động nông nghiệp, cha có bảo hiểm đối với những ngời thất nghiệp, các hình thức bảo hiểm theo cơ chế mới hình thành còn ít do đó điều này là rất cần thiết. Đặc biệt trong điều kiện đất nớc ta là nớc nông nghiệp, ngời lao động nông nghiệp chiếm phần lớn và tỷ lệ ngời thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay là không nhỏ cho nên rất cần thiết phải đảm bảo quyền lợi cho họ. Tóm lại, cần đa dạng hoá các hình thức bảo hiểm qua đó đảm bảo đợc quyền lợi cho mọi đối tợng lao động trong thừi gian tới phải cho ra đời hình thức bảo hiểm thất nghiệp để những ngời thất nghiệp đảm bảo đợc cuộc sống của mình.

Nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội là nguyên tắc phân phối định hớng xã hội chủ nghĩa góp phần định hớng cho con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta nên việc hoàn thiện nguyên tắc phân phối này là hết sức quan trọng và cấp bách ở nớc ta trong thời gian tới.

Kết luận

Hiện nay, đất nớc ta đang bớc vào thời kì quá độ, tiến hành quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là thời kỳ quan trọng có tính chất quyết định để xây dựng một nền kinh tế ổn định, phát triển làm nền tảng vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình cải biến nên kinh tế, hàng loạt các vấn đề phát sinh đòi hỏi chúng ta phải có thời gian nghiên cứu, xem xét, giải quyết. Trong đó, phân phối đóng vai trò hết sức quan trọng là nhân tố, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo công bằng xã hội. Chính vì thế, trớc tiên chúng ta phải hiểu đợc bản chất, vai trò, tầm quan trọng của quan hệ phân phối trong nền sản xuất xã hội. Hiện nay, ở nớc ta đang tồn tại 3 nguyên tắc phân phối khác nhau là phân phối theo lao động, phân phối theo vốn tài sản và đóng góp khác, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. Mỗi nguyên tắc phân phối đều có nội dung, hình thức biểu hiện và u nhợc điểm riêng. Do đó, rất cần thiết phải xem xét và vận dụng chúng một cách hợp lý để chúng có thể bổ sung phát huy những điểm mạnh cũng nh hạn chế những điểm yếu của nhau.

Nhìn chung, về tổng thể, các nguyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay đều phát huy đ- ợc tính tích cực, vai trò to lớn trong quá trình xây dựng nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có một số mặt tiêu cực. Vì vậy, chúng ta cần tìm ra những tồn tại, hạn chế của mỗi nguyên tắc phân phối và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Ngoài ra, những kinh nghiệm quý báu từ những nớc khác cũng là cơ sở quan trọng để chúng ta đa ra những giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian tới. Điều này có ý nghĩa quyết định để hoàn thành mục tiêu cuối cùng của chúng ta.

Tóm lại, việc nghiên cứu, xem xét và hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa rất to lớn đảm bảo mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Danh mục tài liệu tham khảo Sách

1. Các Mác: T bản 3.

2. Mai Ngọc Cờng- Đỗ Đức Bình: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng. NXB Thống kê- Hà Nội, 1994.

3. Nguyễn Đình Kháng: Một số vấn đề cơ bản về phát triển nhận thức kinh tế học chính trị Mác – Lênin trong quá trình đổi mới ở nớc ta. NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội,1999.

4. Lênin, Stalin: Bàn về phân phối .

5. Nghê Kiện Trung : “Trung Quốc trên bàn cân”. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

6. Tăng trởng kinh tế và phân phối thu nhập. NXB KH - X H, Hà Nội, 1993.

7. Giáo trình kinh tế chính trị học Mác- Lênin. NXB chính trị quốc gia- Hà Nội, 1999.

7. Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia.

9. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Tập 2, ĐH KTQD.NXB Giáo dục. 10. Văn kiên Đại hội Đảng VIII, IX.

Tạp chí

1. Mai Quốc Chánh: Quan điểm và phơng hớng cải cách tiền lơng trong giai đoạn mới. KT&PT. Số 44/2001

2. Tống Văn Đờng: Những nội dung cơ bản của cải cách hệ thống tiền lơng. KT&PT. Số 47/2001

3. Nguyễn Lan Hơng: Tiền lơng tối thiểu trong nền kinh tế thị trờng. LĐXH. Số 11/2001

4. Hoàng Xuân Long: Nhận dạng mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. TTKHXH. Số 4/1999

5. Trần Đức Phơng: Cần điều chỉnh tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội. TTGC. Số 5/2001

6. Nguyễn Ngọc Quân - Đặng Đức Huyền: Quan điểm của các phơng pháp cải cách tiền lơng, cải cách xã hội. KT&PT. Số 49/2001

7. Đỗ Tiến Sâm: Nghiên cứu Trung Quốc. Số 4(32) - 2000

8. Phạm Đức Thành: Một số ý kiến về vấn đề tiền lơng KT&PT. Số 33/1999 9. Vũ Đình Trờng: Còn nhiều bất hợp lý. CN. Số 4/2002

10. Phạm Thị Yên: Một số đóng góp vào cải cách chính sách tiền lơng. PTKT. Số130/2001

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Nội dung...3

Chơng 1...3

Lý luận chung về quan hệ phân phối...3

1.1. Bản chất của quan hệ phân phối...3

1.1.1. Đặc điểm, tính chất của quan hệ phân phối...3

1.1.2. Vai trò của phân phối trong nên sản xuất xã hội...4

1.1.3. Cơ sở kinh tế của quan hệ phân phối...6

1.2. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều nghuyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay...7

1.2.1. Cơ sở lý luận của quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay...7

1.2.1.Tính tất yếu khách quan tồn tại nguyên tắc phân phối theo lao động...10

1.2.3. Tính tất yếu khách quan tồn tại nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác...12

1.2.1. Tính tất yếu khách quan của nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quĩ phúc lợi xã hội...13

1.3. Nội dung và hình thức biểu hiện các nguyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay. ...14

1.3.1. Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối theo lao động :. .14 1.3.2. Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác:...16

1.3.3.Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động tông qua quỹ phúc lợi xã hội...16

1.4. Tác dụng và hạn chế của các nguyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay và nguuyên nhân của những u nhợc điểm đó...17

1.4.1. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối theo lao động...17

1.4.2. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác...18

1.4.3. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động

thông qua các quỹ phúc lợi xã hội...19

1.5. Kinh nghiệm về việc nghiên cứu và giải quyết quan hệ phân phối trong nền kinh tế một số nớc. ...20

1.4.1. Những đột phá về lí luận phân phối ở Trung Quốc sau 20 năm cải cách và bài học kinh nghiệm...20

1.4.2. Một số hình thức biẻu hiện quan hệ phân phối ở các nớc ASEAN và bài học kinh nghiệm:...24

Chơng 2...28

Thực trạng quan hệ phân phối ...28

ở nớc ta thời gian qua...28

2.1. Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đây ( trớc 1986 ). ...28

2.2. Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta thời gian qua ...29

2.2.1. Thực trạng về nguyên tắc phân phối theo lao dộng...29

2.3.2. Thực trạng về phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác...34

2.3.3. Thực trạng và phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội...37

Chơng 3...40

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian tới...40

3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo lao động...40

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác...43

3.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội...44

Kết luận...46

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối nước ta trong thời gian tới (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w