lợi xã hội.
Trong thời gian qua do ý thức đợc vai trò quan trọng của nguyên tắc phân phối này Chính phủ ta đã chi khoảng 14% ngân sách của mình cho trợ cấp xã hội, đã xây dựng một số chơng trình bảo hiểm và quỹ trợ giúp. Có thể nói, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội ở nớc ta trong thời gian qua khá phát triển và có đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng, phát triển đất nớc. Bởi vì đây là nguyên tắc phân phối theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có tác dụng to lớn cho con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Cho nên, nhà nớc rất chú trọng phát triển nguyên tắc phân phối này.
Nó đợc biểu hiện ở sự đa dạng của các loại hình bảo hiểm nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.... và rất nhiều quỹ phúc lợi xã hội giúp đỡ các đối tợng dễ bị tác động nh: quỹ phúc lợi cho ngời nghèo, quỹ phúc lợi cho trẻ em và thanh niên, quỹ phúc lợi cho phụ nữ, quỹ phúc lợi cho ngời già không nơi nơng tựu, quỹ phúc lợi cho ngời tàn tật.... Các hình thức quỹ phúc lợi đa dạng trên đã giúp đỡ rất nhiều các đối tợng thuộc nhiều thành phần khác nhau qua đó đảm bảo cho họ có cuộc sống ổn định hơn, tốt đẹp hơn, đảm bảo “công bằng” hơn trong xã hội. Nhà nớc đã có nhiều biện pháp nhằm đổi mới chính sách bảo hiểm hội theo hớng tích cực: đối tợng bảo hiểm xã hội đợc đa dạng hóa bao gồm những ngời lao động trong các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi hình thức kinh tế; quỹ bảo hiểm xã hội đợc từng bớc cân đối thu chi, giảm dần cấp phát từ ngân sách Nhà nớc, đóng góp của ngơi sừ dụng lao động, ngời lao động chiếm tỷ lệ ngày càng lớn và Nhà nớc thực hiện quản lý thống nhất các quỹ bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế không nhỏ trong nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội ở nớc ta hiện nay. So với nhiều nớc khác cả ở trong khu vực và trên thế giới thì tỷ lệ ngân sách chi cho các quỹ phúc lợi ở nớc ta còn tơng đối thấp. Hơn nữa, ngân sách của nớc ta còn nhỏ nên một thực trạng đáng buồn ở nớc ta hiện nay là các quỹ phúc lơị có quy mô nhỏ, tuy đa dạng nhng số đối tợng đợc giúp đỡ vẫn còn ít. Những nhóm đối tợng đợc hởng trợ
cấp xã hội chỉ bao gồm phần lớn là những ngời đã hoặc đang là công nhân viên chức nhà nớc và những ngời có công với Cách mạng. Hiện nay chỉ có 11% lực lơng lao động Việt nam ( chủ yếu là khu vực nhà nớc và ở thành thị ) có bảo hiểm xã hội và chúng ta vẫn cha có quỹ hỗ trợ thất nghiệp. 20% số hộ giàu nhất hởng 70% lợi ích từ bảo hiểm xã hội trong khi 40% số hộ nghèo nhất chỉ hởng 0.5%. Quỹ cứu trợ xã hội thờng xuyên để hỗ trợ các đối tợng nh ngừơi già yếu cô đơn, trẻ mồ côi và tàn tật mới chịu phục vụ khoảng 0.2% dân số chỉ một phần rất nhỏ những ngời đáng đợc giúp đỡ đã nhận dợc sự hỗ trợ ( 10% trẻ em mồ côi, 5% ngời tàn tật, 2% ngời già yếu cô đơn theo số liệu năm 1993 ) Tơng tự nh vậy, Quỹ cứu trợ khẩn cấp thiên tai và đói rét nhằm hỗ trợ ngời nghèo trong các tai hoạ thiên nhiên nh lụt, bão và mất mùa cũng chỉ mới tiếp cận dợc một phần rất nhỏ ngững ngời cần đợc hỗ trợ và mức hỗ trợ cũng rất thấp để có thể hỗ trợ họ một cách thực sự. Về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội vẫn còn hạn chế, đặc biệt là trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xã viên các hợp tác xã phi nông nghiệp và cha có bảo hiểm tuổi già đối với lao động nông nghiệp. Tính đến đầu năm 1999, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội là gần 5000 đơn vị, với số lao đông là 362620 ngời (Chiếm 36% số lao động ngoài quốc doanh thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội). Nguyên nhân trên là do nhiều doanh nghiêp chỉ có giấy phép chứ thực tế cha hoạt động, hoặc hoạt động nhng cha ổn định dẫn đến quan hệ lao động lỏng lẻo hay sản suất – kinh doanh kém hiệu quả, lãi ít, thu nhập của ngời lao động thấp không đủ khả năng tham gia đóng bảo hiểm xã hội .Hơn nữa có một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh cố tình trốn tránh trách nhiệm, bằng cách đăng kí số lao đông ít hơn 10 hoăc kí hợp đồng dới 3 tháng. Ngoài ra trình độ của ngời lao động còn thấp, chỉ quan tâm đến việc làm mà cha chú ý đến quyền lợi về bảo hiểm xã hội không yêu cầu chủ sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội. Trong khu vực hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp chính sách bảo hiểm xã hội vẫn cha dợc áp dụng do nhiều nguyên nhân nh thiếu cơ sở pháp lý ổn định, các văn bản pháp qui còn cha rõ ràng và có nhiều hợp tác xã lợi nhuận thấp không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội. Một số tồn tại không nhỏ nữa là hoạt động bảo hiểm theo cơ chế mới ở nớc ta mới hình thành, các hình thức bảo hiểm còn ít, nhất là cha có bảo hiểm thất ngiệp. Tỷ lệ thất ngiệp ở nớc ta khoảng 8%
cho nên bảo hiểm thất nghiệp là hết sức cần thiết và Nhà nớc đang tiến hành nghiên cứu để áp dụng bắt buộc đối với những ngời làm tham gia bảo hiểm xã hội.
Chơng 3
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian tới.