kế hoạch hoá tập trung trớc đây ( trớc 1986 ).
Xuất phát từ nguyện vọng chân thành, chính đáng song do nóng vội, ta đã máy móc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động của Mác dới chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cha chín muồi cho nền kinh tế tập chung ở nớc ta. Nguyên nhân của điều này là do nhận thức nhầm lẫn của chúng ta, đem đồng nhất chủ nghĩa xã hội vào sở hữu toàn dân, không đặt sở hữu này trong mối liên hệ tơng quan biện chứng với lực l- ợng sản xuất thấp kém ở nớc ta, với một nền kinh tế mà sản xuất nông nghiệp là chính, lao động thủ công là phổ biến. Từ nhận thức sai lầm đã dẫn tới hành động sai lầm và nó biểu hiện là chúng ta đã nhanh chóng cải tạo các thành phần kinh tế bằng mọi giá, để tạo lập hai hình thức sở hữu nhà nớc và tập thể và cứ tởng rằng nh vậy là ta đã có đợc cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là cơ sở phân phối theo lao động. Một mặt nữa trong lĩnh vực lực trao đổi chúng ta đã lại tiến hành phân phối bằng hiện vật một cách rộng khắp thông qua hệ thống tem phiếu từ sản xuất đến tiêu dùng. Điều này đã làm cho quan hệ hàng - tiền bị thủ tiêu, thớc đo lao động bằng giá trị bị phủ định. Kết quả là trong phân phối ta không thực hiện đợc phân phối đúng cho lao động, đảm bảo công bằng xã hội mà lại đa đến sự “ quân bình xã hội “. Và từ đó đã tạo ra kẽ hở, làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, dám hi sinh vì nghĩa lớn, biết quên mình trong lao động. Đồng thời nó tạo ra thói lời nhác, ỷ lại, dựa dẫm, ăn bám ở khắp mọi nơi, mọi ngời.nó thể hiện ở tình trạng “ cha chung không ai khóc “ trong các hợp tác xã, tình trạng các nhà máy làm ăn thua lỗ, sản phẩm kém chất lợng, không đạt yêu cầu. Đây chính là một trong những nguyên nhân đẩy xã hội ta vào tình trạng tồi tệ, nghèo nàn, chậm phát triển và khủng hoảng trớc đây.
Trong thời kì này do Nhà nớc chỉ chú trọng phát triển hai thành phần kinh tế là thành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế, cá thể, t nhân bị chèn ép gần nh không hoạt động nên nguyên tắc phân phối theo vốn,
tài sản và những đóng góp khác ần nh bị bỏ qua và không tồn tại ở nớc ta trừ một số ít có thu nhập từ lãi suất tiết kiệm. Điều này làm cho chúng ta không tận dụng đợc các lợi thế, u điểm từ các thanh phần kinh tế này, không khuyến khích họ phát triển qua đó làm chậm quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta.
Do xã hội còn chậm phát triển, sản xuất còn lạc hậu do đó dẫn đến các quỹ phúc lợi xã hội có quy mô nhỏ, hạn chế, không đa dạng làm cho nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động trông qua các quỹ phúc lợi xã hội đem lại hiệu quả thấp, không đáng kể. Số đói tợng đợc hởng trơ cấp từ các quĩ phúc lợi xã hội còn ít, đời sống nhân dân đa phần là khó khăn, thiếu thốn.
Trên đây là thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và hạn chế của nó.