Nhìn chung doanh số thu nợ ngằn hạn của các thành phần kinh tế có nhiều biến động Cụ thể:
2.2.1.2.4 Phân tích nợ xấu ngắn hạn
2.2.1.2.4.1 Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế
Bảng 10: Bảng nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế qua 3 năm 2009- 2011:
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010 so 2009 2011 so 2010
Mức % Mức %
Nông lâm thủy sản 10,438 5,537 5,698 -4,901 -46.95 161 2.91
Công nghiệp 0 0 0 0 0.00 0 0.00
Thương mại dịch vụ 9,577 6,819 5384 -2,758 -28.80 -1,435 -21.04
Xây dựng 1,785 900 397 -885 -49.58 -503 -55.89
Tổng cộng 21,800 13,256 11479 -8,544 -39.19 -1,777 -13.41
(nguồn:phòng kế hoạch tổng hợp)
Nông lâm thủy sản
Qua bảng nợ xấu cho ta thấy năm 2009 tình hình nợ xấu của ngành kinh tế này là 10,438 triệu đồng. Năm 2010 là 5,537 triệu đồng giảm -4,901 triệu
đồng hay -46.95% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 5,698 triệu đồng lại tăng 161 triệu đồng hay 2.91% so với năm 2010. Bảng nợ xấu năm 2009-2011 là do tình hình nuôi tôm sú công nghiệp gập khó khăn do thời tiết diễn biến thất thường, chi phí con giống, thức ăn tăng, khi thu hoạch bị nhà máy ép giá… làm cho nông dân thua lỗ không thể trả nợ cho ngân hàng. Chi nhánh đã có cac biện pháp trả nợ như: đối với các khoản vay hiện hữu chi nhánh đã xữ lý đưa ra ngoại bảng.
Công nghiệp
Với các chính sách đầu tư của nhà nước, chính phủ và nguồn vốn đầu tư của ngân hàng đã giúp cho ngành công nghiệp sản xuất ổn định và phát triển. Với doanh số cho vay cao nhưng nợ quá hạn không có qua 3 năm 2009-2011, điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của ngành là rất khả quan.
Thương mại dịch vụ
Năm 2009 tình hình nợ xấu của ngành kinh tế này là 9,577 triệu đồng. Năm 2010 là 6,819 triệu đồng giảm -2,758 triệu đồng hay -28,80% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 5,384 triệu đồng lại giảm -1,435 triệu đồng hay -21.04% so với năm 2010.
Là ngành có doanh số cho vay cao nhưng cũng có tỷ lệ nợ xấu cao nhưng đã liên tục giảm qua các năm. Nguyên nhân của sự sụt giảm nay là do sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế tạo điều kiện cho ngành phát triển trở lại.
Ngành xây dựng
Biểu đồ 12: Biểu đồ nợ xấu của ngành xây dưng qua 3 năm 2009-2011
Năm 2009 tình hình nợ xấu của ngành kinh tế này là 1,785 triệu đồng. Năm 2010 là 900 triệu đồng giảm -885 triệu đồng hay -49.58% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 397 triệu đồng lại giảm -503 triệu đồng hay -55.89% so với năm 2010.
Nguyên nhân tình hình nợ giảm liên tục qua 3 năm là do ngân hàng đã sàn lọc khách hành và có chính sách phù hợp đối với khách hàng chiến lược, nên lượng khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện cho công tác thu nợ của ngân hàng
2.2.1.2.4.2 Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 11:Bảng nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2009-2011: Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010 so 2009 2011 so 2010 Mức % Mức % DN &CTY CP NN 0 0 0 0 0.00 0 0.00 CTY TNHH &CP KHÁC 12,169 8,259 7,356 -3,910 -32.13 -903 -10.93 DNTN 1,357 1,992 2,089 635 46.79 97 4.87 KTCT 8,274 3,005 2,034 -5,269 -63.68 -971 -32.31 Tổng cộng 21,800 13,256 11,479 -8,544 -39.19 -1,777 -13.41 (nguồn:phòng kế hoạch tổng hợp) DN &CTY CP NN
Thành phần này thường hoạt độn trong các lĩnh vực then chốt, chủ yếu của nền kinh tế, vì vậy với sự quan tâm chỉ đạo, được sự hổ trợ cho vay để phát triển của nhà nước, thành phần DN &CTY CP NN đã và ngày càng khẳn định vị trí, vai trò của mình trong việc phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng được thể hiện qua số nợ xấu của ngân hàng qua 3 năm bằng không.
Về CTY TNHH &CP KHÁC
Năm 2009 tình hình nợ xấu của thành phần kinh tế này là 12,169 triệu đồng. Năm 2010 là 8,259 triệu đồng giảm -3,910 triệu đồng hay -32.13% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 7,356 triệu đồng lại giảm -903 triệu đồng hay -10.93% so với năm 2010.
Nợ xấu giảm là do nền kinh tế ổn định, các doanh nghiệp gia tăng đầu tư tái sản xuất và mở rộng, kích thích tiêu dùng làm tăng doanh thu. Làm ăn có hiệu quả nên tích cựu trả nợ cho ngân hàng do đó nợ xấu cũng dần giảm xuống
Về DNTN
Năm 2009 tình hình nợ xấu của thành phần kinh tế này là 1,357 triệu đồng. Năm 2010 là 1,992 triệu đồng tăng 635 triệu đồng hay 46.79% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 2,089 triệu đồng tăng 97 triệu đồng hay 4.87% so với năm 2010
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu của DNTN ngày càng tăng lên . Do một số doanh nghiệp đã làm ăn không đạt hiệu quả cao, do ảnh hưởng bởi các biến động của thị trường như giá vật tư tăng cao, giá vàng tăng giảm liên tục, giá xăng dầu tăng làm tăng chi phí hoạt động và giảm lợi nhuận, ảnh hưởng bởi các vụ kiện bán phá giá,… dẫn tới một số doanh nghiệp phải lâm vào cảnh thua lỗ và chậm trả nợ cho ngân hàng
Về KTCT
Năm 2009 tình hình nợ xấu của thành phần kinh tế này là 8,274 triệu đồng. Năm 2010 là 3,005 triệu đồng giảm -5,269 triệu đồng hay -63.68% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 2,034 triệu đồng lại giảm -971 triệu đồng hay -32.31% so với năm 2010
Ngân hàng đã tăng cường công tác thu nợ, thường xuyên gửi giấy báo nợ đôn đốc khách hàng trả nợ vay nên đã thu hồi được các khoản nợ quá hạn do vậy nợ xấu của thành phần kinh tế này liên tục giảm qua 3 năm.
Biểu đồ 13:biểu đồ biểu diễn nợ xấu của thành phân KTCT qua 3 năm 2009-2011:
Nợ xấu là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng tuy đa số nợ xấu qua các năm giảm nhưng không phản ánh rỏ tình hình hiện tại. Chúng ta nên phân tích them các chỉ tiêu khác để thấy rỏ hơn.