5. Kết cấu của chuyên đề
2.2.2.2. Tâp hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ, và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm…) kế toán sử dụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
TK 622
TK 334 TK 154
Tiền lương phải trả cho công Cuối kỳ kết chuyển nhân trực tiếp sản xuất CPNCTT
TK 338 TK 632
Các khoản trích theo lương Chi phí nhân công trực tiếp vượt mức BT TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép của Công nhân trực tiếp SX
Sơ đồ 2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 2.2.2.3. Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Việc sử dụng chi phí máy thi công để thi công công trình phải đảm bảo đùng định mức theo dự toán hồ sơ thiết kế và biện pháp thi công đã được công ty duyệt
Các loại máy móc thi công không chủ yếu, ít ảnh hưởng đến chất lượng công trình có thể thay bằng máy khác hoặc hình thức thi công khác tương ứng nhưng phải đảm bảo về mặt giá trị có tiết kiệm hơn
Việc sử dụng máy thi công có thể cao hoặc thấp hơn định mức trong các trường hợp sau:
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
bảo chất lượng công trình. Do tính chất đặc thù hoặc điều kiện khách quan bất khả kháng việc sử dụng máy thi công có thể quá định mức phải được phòng kế hoạch thẩm định kiểm tra trình giám đốc phê duyệt
Các đơn vị phải ưu tiên sử dụng máy móc của công ty theo bảng giá nội bộ ban hành và thỏa thuận hợp đồng với đơn vị quản lý xe, máy. Tuy nhiên có thể thuận tiện và tiết kiệm được chi phí cho việc thi công công trình thì đơn vị thi công cũng có thể thuê ngoài may thi công nhưng vẫn phải đảm bảo đúng chất lượng của công trình
Giá thành một ca máy bao gồm các khoản mục sau:
Chi phí tiền lương, chi phí lương vận hành, lương bảo dưỡng thường xuyên, lương bảo vệ và trông coi máy
Chi phí xăng dầu, chi phí khấu hao và chi phí sữa chữa
Chi phí quản lý : Chi phí bảo hiểm xe, BHXH, bảo hộ lao động, lương giá giám tiếp văn phòng kiểm định xe…Chi phí tạm tính 7% giá thành 1 ca xe, máy
Giá thành 1 ca máy được đội xe, máy tính toán và lập thành bảng trình giám dốc duyệt. Bảng tính giá thành ca xe, máy được thay đổi theo từng thời kỳ thuộc vào sự biến động của bộ phận xe, máy
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
TK 623
334 TK 154
Tiền công phải trả cho công nhân Chi phí sử dụng máy thi
điều khiển máy công tính cho từng công trình
TK 152, 153,141,111
Vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho mua ngoài sử dụng cho máy thi công
TK 133 TK 214
Chi phí khấu hao cho máy thi công TK 142,242,335
Phân bổ chi phí khấu hao máy thi công
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác
TK 133
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ chi phí sử dụng máy thi công 2.2.2.4.Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm ngoài chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí
Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên PX. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng
Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
Kế toán sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”
334,338 627 111,112,138
Tiền lương và các khoản trích Theo lương bộ phận SXC
152,153
Các khoản giảm chi phí SXC
632 Chi phi nguyên vật liệu,công cụ
dụng cụ dùng cho bộ phận SXC Chi phí SXC cố định vượt mứcbình thường
111,112,331 154
NVL mua dung luôn bộ phân SXC
133
Kết chuyển chi phí SXC
142,242,335 631
Kết chuyển chi phi SXC Chi phí CCDC phân bổ, khoản (kiểm kê định kỳ) Trích trước ở bộ phận SXC
Sơ đồ 2.4. Tập hợp chi phí sản xuất chung. 2.2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất
Sau khi đã tập hợp chi phí như là CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC thì cuối kỳ hạch toán (tháng, tháng) phải kết chuyển vào bên nợ của tài khoản 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản 154 phải được mở chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành
Nội dung kết cấu của TK 154
Bên nợ tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Bên có là những chi phí giảm như là phế liệu được thu hồi, sản phẩm hỏng ngoài định mức
Giá thành sản phẩm thực tế đã nhập kho
Số dư bên nợ phản ánh chi phí sản xuất dở dang chưa hoàn thành
TK 154 TK 621 Kết chuyển CPNVL trực tiếp để tính Z sp TK 622 Kết chuyển CPNC trực tiếp để tính Z sp TK 623
Kết chuyển CP máy thi công để tính Zsp
TK 152,111 Phế liệu thu hồi từ sản
xuất nhập lại kho
TK 155 TK 157 TK 632 Tiêu thụ Gửi bán Nhập kho
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
TK 627
Kết chuyển CPSXC để Tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK
Trong DN áp dụng theo phương pháp KKĐK các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục. Cuối kỳ DN phải kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định sản phẩm hoàn thành, của hàng đãn bán. Vì vậy hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp này có những khác biệt so với các doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp KKTX.
Trình tự kế toán theo phương pháp KKĐK theo sơ đồ sau:
Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 “giá thành sản xuất” . Tài khoản này bao gồm các chi phí sản xuất liên quan đến sản xuất hoàn thành (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
Trình tự hạch toán được mô tả trong sơ đồ sau:
TK 627
K/c CPSXC
Sơ đồ 2.6. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK.
K/c CPSD máy thi công K/c CPNVLTT TK 621 TK 631 Giảm chi phí TK 622 K/c CPNCTT TK 623 K/c tổng Z sp TK 111,611 TK 632 TK 154 K/c CPSXKD đầu kỳ
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
2.2.4. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dung phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp.
Căn cứ vào phương pháp giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắ, có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ, tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí sản xuất dở dang thực tế.
Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp phẩn bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành(Z) dự toán(DT) và mức độ hoàn thành theo các bước sau:
Giá thành dự toán khối lượng DDCK của từng giai đoạn =
Giá thành dự toán của từng giai đoạn ×
Tỷ lệ hoàn thành của từng giai đoạn Hệ số phân bổ CP thực tế cho GĐ DD = CP thực tế DD đầu kỳ + CP thực tế PS TK Z dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao TK + Tổng Z dự toán KLDDCK của cácGĐ
Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành của từng loại công việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ như sau:
CPSX thực tế DDCK của từng giai đoạn =
CPSX thực tế DDCK của
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
Căn cứ vào kết quả kiểm kê và sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo giá trị dự toán, kế toán tính ra CPSX dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.2.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản.
Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình,...từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình ấy.
Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức, đánh gía sản phẩm dở dang. Khi đó, kế toán tính giá thành sau:
Z = Dđk + C – Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng
Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Trường hợp : Chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giá thành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành
Z dự toán của khối lượng xây lắp hoàn
thành trong kỳ Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp
dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + x
Z dự toán của từng khối
lượng DD = Khối lượng x đơn giá x
Tỷ lệ dở dang DT hoàn thành
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
thực tế cho hạng mục công trình đó.
2.2.5.2. Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quy trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượng sản xuất khác nhau. Ở đây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng.
Công thức tính:
Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm
C1, C2,…,Cn : là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mục công trình xây lắp của 1 công trình.
Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
2.2.5.3. Phương pháp tỷ lệ chi phí
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kết với bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng cho từng phần công việc. Các hạng mục công trình trên cùng một địa điểm thi công cùng đợn vị thi công nhưng có thiết kế riêng khác nhau, dự toán khác nhau.
Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định tỷ lệ phân bổ. Công thức:
Ztt = Gdt x H
Trong đó: Ztt : Giá thành thực tế của hạng mục công trình
Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó
H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế Với
2.2.5.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thich hợp với đối tượng tính gia thành là từng công trình, hạng mục công trình. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn
H =
Tổng giá thành thực tế của công trình
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
đặt hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng tương ứng. Tường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tính giá thành cho từng hạng mục công trình theo công thức:
Trong đó: Zi : Giá thành thực tế của hạng mục công trình
Zđđh : Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành
Zdt : Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn đặt hàng hoàn thành
Zdti : Giá thành dự toán của hạng mục công trình i
2.2.5.5. Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức. Z thực tế của sản phẩm = Z định mức của sản phẩm + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch thoát ly định mức Trong đó:
Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới – Định mức cũ
Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí phí thực tế( theo từng khoản mục) – Chi phí phí định mức( theo từng khoản mục)
Zi =
Zđđh
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP
TÂM PHÁT
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP TÂM PHÁT
3.1.1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty cổ phần xây lắp Tâm Phát là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. tổ chức bộ máy kế toán hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân .
Tên gọi là: Công ty cổ phần xây lắp Tâm Phát Tên giao dịch : Công ty cổ phần xây lắp Tâm Phát
Trụ sở : 35 Nguyễn Công Trứ – H. Đông Sơn - TP. Thanh Hoá Điện thoại : 037 . 820.125 - 037.940.502 fax : 037.820.236 - Vốn điều lệ: 10.000.000.000 (Mười tỷ đồng)
Công ty cổ phần xây lắp Tâm Phát tiền thân là Công ty mặt đường, được thành lập năm 1979 do tình hình thực tế lúc bấy giờ đã để lại cho công ty đến những năm 1990 một lực lượng lao động quá đông, phương tiện lạc hậu cũ nát thi công các công trình chủ yếu là thủ công nên năng suất chất lượng kém. Từ sau những năm 1996, sau khi nhà nước chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, bước đầu công ty đã thích nghi dần với cơ chế, song do khả năng của cán bộ cũng như phương tiện thi công nên vẫn còn nhiều lúng túng, khó khăn vẫn chồng chất.
Ngày 01 tháng 4 năm 2003 công ty đã tiến hành đại hôi cổ đông lần thứ nhất đã bầu ra 7 thành viên hội đồng quản trị. giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000145 ngày 07 tháng 4 năm 2004 do Sở Kế Họach Đầu Tư tỉnh Thanh Hoá cấp
Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nước, vốn kinh doanh ngày càng mở rộng hứa hẹn sự phát triển đi lên của doanh nghiệp.
GVHD: Th.S. Võ Thị Minh
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nhiệm vụ chính của công ty là xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng và giao