Nguyờn tắc ỏp dụng:

Một phần của tài liệu Tổng hợp các chuyên đề BDHSG hóa 9 (Trang 33 - 39)

Dựa vào cỏc đại lượng cú giới hạn, chẳng hạn:

KLPTTB (M ), hoỏ trị trung bỡnh, số nguyờn tử trung bỡnh, .... Hiệu suất: 0(%) < H < 100(%)

Số mol chất tham gia: 0 < n(mol) < Số mol chất ban đầu,... Để suy ra quan hệ với đại lượng cần tỡm. Bằng cỏch:

- Tỡm sự thay đổi ở giỏ trị min và max của 1 đại lượng nào đú để dẫn đến giới hạn cần tỡm.

- Giả sử thành phần hỗn hợp (X,Y) chỉ chứa X hay Y để suy ra giỏ trị min và max của đại lượng cần tỡm.

b/ Vớ dụ:

Bài 1: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H2O dư, thu được 2,24 lit khớ (đktc) và dung dịch A.

a/ Tớnh thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn:a/ Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đó cho

MR là khối lượng trung bỡnh của 2 kim loại kiềm A và B, giả sử MA < MB ---.> MA < MR < MB .

Viết PTHH xảy ra:Theo phương trỡnh phản ứng: nR = 2nH2= 0,2 mol. ----> MR = 6,2 : 0,2 = 31

Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kỡ liờn tiếp, nờn 2 kim loại đú là: A là Na(23) và B là K(39)

Bài 2:

a/ Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy cũn axit trong dung dịch thu được và thể tớch khớ thoỏt ra V vượt quỏ

2016ml. Viết phương trỡnh phản ứng, tỡm (A) và tớnh V1 (đktc).

b/ Hoà tan 13,8g (A) ở trờn vào nước. Vừa khuấy vừa thờm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu được V2 lit khớ. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra và tớnh V2 (đktc).

Hướng dẫn:

a/ M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + H2O + CO2 Theo PTHH ta cú:

Số mol M2CO3 = số mol CO2 > 2,016 : 22,4 = 0,09 mol ---> Khối lượng mol M2CO3 < 13,8 : 0,09 = 153,33 (I)

Mặt khỏc: Số mol M2CO3 phản ứng = 1/2 số mol HCl < 1/2. 0,11.2 = 0,11 mol ---> Khối lượng mol M2CO3 = 13,8 : 0,11 = 125,45 (II)

Từ (I, II) --> 125,45 < M2CO3 < 153,33 ---> 32,5 < M < 46,5 và M là kim loại kiềm ---> M là Kali (K)

Vậy số mol CO2 = số mol K2CO3 = 13,8 : 138 = 0,1 mol ---> VCO2 = 2,24 (lit) b/ Giải tương tự: ---> V2 = 1,792 (lit)

Bài 3: Cho 28,1g quặng đụlụmớt gồm MgCO3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl dư thu được V (lớt) CO2 (ở đktc).

a/ Xỏc định V (lớt). Hướng dẫn: a/ Theo bài ra ta cú PTHH: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 (1) x(mol) x(mol) BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2 (2) y(mol) y(mol) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (3) 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol)

CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (4) Giả sử hỗn hợp chỉ cú MgCO3.Vậy mBaCO3 = 0

Số mol: nMgCO3 = 84 1 , 28 = 0,3345 (mol)

Nếu hỗn hợp chỉ toàn là BaCO3 thỡ mMgCO3 = 0

Số mol: nBaCO3 = 197 1 , 28 = 0,143 (mol)

Theo PT (1) và (2) ta cú số mol CO2 giải phúng là: 0,143 (mol)  nCO2  0,3345 (mol)

Vậy thể tớch khớ CO2 thu được ở đktc là: 3,2 (lớt)  VCO2  7,49 (lớt)

CHUYấN ĐỀ 2: ĐỘ TAN – NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Một số cụng thức tớnh cần nhớ: Cụng thức tớnh độ tan: St C 0 chất = dm ct m m . 100 Cụng thức tớnh nồng độ %: C% = dd ct m m . 100% mdd = mdm + mct Hoặc mdd = Vdd (ml) . D(g/ml)

* Mối liờn hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bóo hoà của chất đú ở một nhiệt độ xỏc định.

Cứ 100g dm hoà tan được Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bóo hoà. Vậy: x(g) // y(g) // 100g // Cụng thức liờn hệ: C% = S S  100 100 Hoặc S = % 100 % . 100 C C  Cụng thức tớnh nồng độ mol/lit: CM = ) ( ) ( lit V mol n = ) ( ) ( . 1000 ml V mol n

* Mối liờn hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit. Cụng thức liờn hệ: C% = D M CM 10 . Hoặc CM = M C D. % 10 Trong đú:

- mct là khối lượng chất tan( đơn vị: gam)

- mdd là khối lượng dung dịch( đơn vị: gam)

- V là thể tớch dung dịch( đơn vị: lit hoặc mililit)

- D là khối lượng riờng của dung dịch( đơn vị: gam/mililit)

- M là khối lượng mol của chất( đơn vị: gam)

- S là độ tan của 1 chất ở một nhiệt độ xỏc định( đơn vị: gam)

- C% là nồng độ % của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: %)

- CM là nồng độ mol/lit của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M) DẠNG 1: TOÁN ĐỘ TAN

Loại 1: Bài toỏn liờn quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bóo hoà của chất đú.

Bài 1: ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hóy tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4

bóo hoà ở nhiệt độ này? Đỏp số: C% = 13,04%

Bài 2: Tớnh độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bóo hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thỡ được dung dịch bóo hoà Na2SO4.

Đỏp số: S = 9g và C% = 8,257%

Loại 2: Bài toỏn tớnh lượng tinh thể ngậm nước cần cho thờm vào dung dịch cho sẵn. Cỏch làm:Dựng định luật bảo toàn khối lượng để tớnh:

* Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu. * Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể + khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu.

* Cỏc bài toỏn loại này thường cho tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn cú chứa cựng loại chất tan.

Bài tập ỏp dụng:

Bài 1: Tớnh lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dựng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%(D = 1,1g/ml).

Đỏp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g

Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiờu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiờu gam tinh thể CuSO4.5H2O.

Hướng dẫn * Cỏch 1:

Trong 560g dung dịch CuSO4 16% cú chứa.

m

ct CuSO4(cú trong dd CuSO4 16%) =

10016 16 . 560 = 25 2240 = 89,6(g) Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)

1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4

Vậy x(g) // chứa 250 160x = 25 16x (g) m

dd CuSO4 8% cú trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g

m

ct CuSO4(cú trong dd CuSO4 8%) là

100 8 8 ). 560 ( x = 25 2 ). 560 ( x (g) Ta cú phương trỡnh: 25 2 ). 560 ( x + 25 16x = 89,6 Giải phương trỡnh được: x = 80.

Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.

* Cỏch 2: Giải hệ phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn. * Cỏch 3: Tớnh toỏn theo sơ đồ đường chộo.

Lưu ý: Lượng CuSO4 cú thể coi như dd CuSO4 64%(vỡ cứ 250g CuSO4.5H2O thỡ cú chứa 160g CuSO4). Vậy C%(CuSO4) =

250160 160

.100% = 64%.

Loại 3: bài toỏn tớnh lượng chất tan tỏch ra hay thờm vào khi thay đổi nhiệt độ một dung dịch bóo hoà cho sẵn.

Cỏch làm:

- Bước 1: Tớnh khối lượng chất tan và khối lượng dung mụi cú trong dung dịch

bóo hoà ở t1(0c)

- Bước 2: Đặt a(g) là khối lượng chất tan A cần thờm hay đó tỏch ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ từ t1(0c) sang t2(0c) với t1(0c) khỏc t2(0c).

- Bước 3: Tớnh khối lượng chất tan và khối lượng dung mụi cú trong dung dịch

bóo hoà ở t2(0c).

ddbh) để tỡm a.

Lưu ý: Nếu đề yờu cầu tớnh lượng tinh thể ngậm nước tỏch ra hay cần thờm vào do thay đổi nhiệt độ dung dịch bóo hoà cho sẵn, ở bước 2 ta phải đặt ẩn số là số mol(n)

Bài 1: ở 120C cú 1335g dung dịch CuSO4 bóo hoà. Đun núng dung dịch lờn đến 900C. Hỏi phải thờm vào dung dịch bao nhiờu gam CuSO4 để được dung dịch bóo hoà ở nhiệt độ này. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.

Đỏp số: Khối lượng CuSO4 cần thờm vào dung dịch là 465g.

Bài 2: ở 850C cú 1877g dung dịch bóo hoà CuSO4. Làm lạnh dung dịch xuống cũn 250C. Hỏi cú bao nhiờu gam CuSO4.5H2O tỏch khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 850C là 87,7 và ở 250C là 40.

Đỏp số: Lượng CuSO4.5H2O tỏch khỏi dung dịch là: 961,75g

Bài 3: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% đun núng, sau đú làm nguội dung dịch đến 100C. Tớnh khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đó tỏch khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O.

Đỏp số: Lượng CuSO4.5H2O tỏch khỏi dung dịch là: 30,7g

DẠNG 2: TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Bài 1: Cho 50ml dung dịch HNO3 40% cú khối lượng riờng là 1,25g/ml. Hóy: a/ Tỡm khối lượng dung dịch HNO3 40%?

b/ Tỡm khối lượng HNO3?

c/ Tỡm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%? Đỏp số:

a/ mdd = 62,5g b/ mHNO3 = 25g c/ CM(HNO3) = 7,94M

Bài 2: Hóy tớnh nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau:

a/ Hoà tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết DH2O = 1g/ml, coi như thể tớch dung dịch khụng đổi.

b/ Hoà tan 26,88 lớt khớ hiđro clorua HCl (đktc) vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl. Coi như thể dung dịch khụng đổi.

Na2CO3. Đỏp số:

a/ CM( NaOH ) = 2M b/ CM( HCl ) = 2,4M c/ CM(Na2CO3) = 0,5M

Bài 3: Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước thu được dung dịch NaOH và cú khớ H2 thoỏt ra . Tớnh nồng độ % của dung dịch NaOH?

Đỏp số: C%(NaOH) = 8%

CHUYấN ĐỀ 3: PHA TRỘN DUNG DỊCH Loại 1: Bài toỏn pha loóng hay cụ dặc một dung dịch.

Một phần của tài liệu Tổng hợp các chuyên đề BDHSG hóa 9 (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)