trưởng, phát triển của cỏ VA06
Cỏ VA06 là loại cỏ lưu niên, trong một năm nó cho thu hoạch cỏ tươi vào 6 ựợt cắt. để tạo năng suất sau mỗi ựợt cắt, cỏ cần trải qua quá trình sinh trưởng từ nảy mầm ựến khi ựạt chiều cao thảm cỏ 80 - 120 cm với tổng thời gian 40 - 60 ngàỵ Vì vậy trong nghiên cứu ựánh giá sinh trưởng của cỏ trong mỗi ựợt thu hoạch (cắt) trong năm, chúng tôi theo dõi tình trạng sinh trưởng và phát triển cỏ vào các thời ựiểm 15 ngày sau nảy mầm (SNM), 30 ngày SNM và trước khi thu hoạch.
a)Ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến sự phát triển chiều cao của cỏ VA06
Chiều cao cây do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh. Tuy nhiên, các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sángẦ ựặc biệt là chất dinh dưỡng có ảnh hưởng ựến sự phát triển chiều cao câỵ
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các lượng phân ựạm bón khác nhau tới sự phát triển chiều cao của cỏ VA06 trong quá trình sinh trưởng ở 3 ựợt cắt (1, 3, 5) ựược thể hiện trong bảng 4.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s35 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của bón các lượng phân ựạm khác nhau tới sự phát triển chiều cao của cỏ VA06
đVT: cm
đợt cắt và thời gian theo dõi trong mỗi ựợt cắt cỏ
đợt cắt 1 đợt cắt 3 đợt cắt 5 CT TN 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 1 22,80 51,70 105,70 30,20 88,90 120,40 27,70 56,40 91,40 2 25,50 63,40 122,40 44,70 105,00 144,60 37,80 70,70 111,90 3 25,90 63,60 128,30 46,20 106,50 149,60 43,40 71,20 115,60 4 26,20 64,30 143,40 46,90 108,20 150,80 43,40 71,10 115,50 5 26,50 66,40 146,10 46,50 108,30 151,00 43,50 71,20 115,60 6 26,50 66,50 146,30 46,60 109,00 151,10 43,30 70,50 115,20 7 26,60 66,60 146,40 46,70 109,30 150,30 43,20 70,60 115,10 Ghi chú: SNM - sau nảy mầm
So sánh các mức bón phân N khác nhau ở mỗi ựợt cắt của cỏ nhận thấy: ở các công thức bón ựạm (CT2 - CT7) cỏ có chiều cao lớn hơn rõ so với công thức không bón N (trên nền phân chuồng, P, K), chiều cao cây có xu hướng tăng theo với mức ựạm bón và càng rõ từ 15 ngày SNM tới thu hoạch. Tuy nhiên ảnh hưởng của các lượng phân ựạm bón khác nhau tới sự phát triển chiều cao của cỏ VA06 có sự khác nhau giữa các ựợt cắt cụ thể:
Ở ựợt cắt 1 khi tăng mức bón N từ 0 - 40 - 50 - 60 - 70 - 80 - 90 kg N/ha có xu hướng làm tăng chiều cao cỏ rất rõ so với ựối chúng (CT1 - không bón N) trong ựó ở các mức bón 0 - 40 - 50 - 60 kg N/ha có sự chênh lêch chiều cao khá rõ giữa mức thấp và cao hơn (22,80 - 26,20 cm; 51,70 - 64,30 cm; 105,70 - 143,40 cm), còn ở các mức bón N từ 70 - 80 - 90 kg N/ha có sự chênh lệch giữa các mức bón không ựáng kể (26,50 - 26,60 cm; 66,40 - 66,60 cm; 146,10 - 146,40 cm) tương ứng với các thời kỳ theo dõi (15 ngày SNM, 30 ngày SNM , thu hoạch).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s36 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Ở ựợt cắt 3 khi tăng mức bón N từ 0 - 40 - 50 - 60 - 70 - 80 - 90 kgN/ha cũng có xu hướng làm tăng chiều cao cỏ rất rõ so với ựối chúng (CT1 - không bón N) trong ựó ở các mức bón 0 - 40 - 50 - 60 kg N/ha có sự chênh lêch chiều cao khá rõ giữa mức thấp và cao hơn (30,20 - 46,90 cm; 88,90 - 108,20 cm; 120,40 - 150,80 cm), còn ở các mức bón N từ 70 - 80 - 90 kg N/ha sự chênh lệch giữa các mức bón không ựáng kể (46,50 - 46,70 cm; 108,30 - 109,30 cm; 151,00 - 151,10 cm) tương ứng với các thời kỳ theo dõi (15 ngày SNM, 30 ngày SNM, thu hoạch); thậm chắ ở mức bón 90 kg N/ha còn có xu hướng làm giảm chiều caọ
Ở ựợt cắt 5 khi tăng mức bón N từ 0 - 40 - 50 - 60 - 70 - 80 - 90 kg N/ha cũng có xu hướng làm tăng chiều cao cỏ rất rõ so với ựối chúng (CT1 - không bón N) trong ựó ở các mức bón 0 - 40 - 50 kg N/ha có sự chênh lêch chiều cao khá rõ giữa mức thấp và cao hơn (37,80 - 43,40 cm; 70,70 - 71,20 cm; 111,90 - 115,60 cm), còn ở các mức bón N từ 60 - 70 - 80 - 90 sự chênh lệch giữa các mức bón không ựáng kể, thậm chắ ở mức bón 90 kg N/ha còn có xu hướng làm giảm chiều caọ
Như vậy anh hưởng của bón phân ựạm ựối sự phát triển chiều cao cỏ rõ nhất vào giai ựoạn 30 ngày SNM. Vì 15 ngày ựầu tiên SNM cỏ chỉ ựạt chiều cao 22,80 - 26,60 cm ở ựợt 1; 30,20 - 46,70 cm ở ựợt 3; 27,70 - 43,50 cm ở ựợt 5, nhưng ựến 30 ngày SNM cỏ ựã ựạt chiều cao 51,70 - 66,60 cm ở ựợt 1; 88,90 - 109,30 cm ở ựợt 3; 56,40 - 71,20 cm ở ựợt 5 và ựến thu hoạch cỏ ựạt chiều cao 105,70 - 146,40 cm ở ựợt 1; 120,40 - 151,10 cm ở ựợt 3; 91,40 - 115,60 cm ở ựợt 5.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bón phân ựạm ựối sự phát triển chiều cao của cỏ (bảng 4.1) còn cho thấy: Ở cùng thời gian trong quá trình sinh trưởng (15, 30 ngày SNM...) của cỏ, cùng mức bón N nhưng ở các ựợt cắt khác nhau ựược theo dõi (1, 3, 5) có sự phát triển chiều cao khác nhau, có lẽ do ảnh hưởng của thời tiết. Vì Không bón N (chỉ bón phân P, K, phân chuồng - CT1) cũng làm cây cỏ có chiều cao thay ựổi theo các ựợt cắt từ 22,80 - 30,20 cm ở thời kỳ 15 ngày SNM; 51,70 - 88,90 cm ở thời kỳ 30 ngày SNM; 91,40 - 120,40 cm ở thời kỳ thu hoạch. Ở ựợt theo dõi 1: Giai ựoạn 15 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s37 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
sau nảy mầm cỏ phát triển chậm về chiều cao là do thời tiết còn lạnh hạn chế sự sinh trưởng của cỏ. Giai ựoạn 30 ngày sau nảy mầm thời tiết thuận lợi, tạo ựiều kiện cho cỏ sinh trưởng phát triển tốt nên chiều cao cỏ tăng lên rất nhiều so với giai ựoạn 15 ngày sau nảy mầm. Giai ựoạn thu hoạch tốc ựộ tăng chiều cao cỏ tuy không mạnh như giai ựoạn 30 ngày sau mảy mầm nhưng ựây là giai ựoạn thấy rõ nhất sự khác biệt về chiều cao giữa các công thức. Trong 3 ựợt theo dõi chiều cao cỏ voi chúng tôi thấy thời tiết khắ hậu ảnh hưởng rất rõ ựến phát triển chiều cao của cỏ. đợt theo dõi 3 cỏ phát triển chiều cao nhanh nhất vì vào mùa mưa (tháng 7), còn ựợt 5 vào tháng 12 ựã vào tiết ựông nên chiều cao cỏ vào giai ựoạn thu hoạch thấp hơn.
Như vậy bón phân ựạm cho cỏ voi VA06 có ảnh hưởng rất rõ ựến sự phát triển chiều cao của cỏ, trong ựó các mức bón N từ 40 - 60 kg N/ha/ựợt tạo ra sự chênh lêch chiều cao khá rõ giữa mức thấp và cao hơn còn ở các mức bón N từ 70 - 80 - 90 kg N/ha/ựợt sự chênh lệch giữa các mức bón không ựáng kể .
b) Ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến sự phát triển lá của cỏ VA06
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của bón những lượng phân ựạm khác nhau tới sự phát triển lá cỏ VA06
đVT: lá/nhánh
đợt cắt và thời gian theo dõi trong mỗi ựợt cắt cỏ
đợt cắt 1 đợt cắt 3 đợt cắt 5 CT TN 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 1 3,70 7,30 7,10 4,90 7,20 7,60 4,00 5,50 6,80 2 3,90 7,40 8,50 5,30 7,80 9,00 4,10 6,10 8,30 3 4,50 7,30 8,70 5,60 7,80 9,20 4,10 6,20 8,30 4 4,80 7,60 8,50 5,20 8,30 9,10 4,30 6,30 8,30 5 4,90 7,50 8,80 5,50 8,20 9,30 4,20 6,20 8,50 6 5,00 7.60 8,60 5,60 8.30 9,20 4,20 6.10 8,30 7 5,10 7.60 8,70 5,60 8.40 9,00 4,20 6.20 8,40 Ghi chú: Chữ viết tắt SNM- sau nảy mầm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s38 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Số lá trên cây cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh tình trạng sinh trưởng, phát triển của các nhánh cỏ và cỏ VA06. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các lượng phân ựạm bón khác nhau tới sự phát triển lá của cỏ VA06 trong quá trình sinh trưởng ở 3 ựợt cắt (1, 3, 5) ựược thể hiện trong bảng 4.2. Kết quả cho thấy trên nền phân chuồng, phân P và K không bón N làm cho cỏ VA06 có số lá/nhánh dao ựộng từ 3,70 - 7,60, trong ựó ở thời kỳ thu hoạch ựạt cao nhất dao ựộng từ 6,80 - 7,60 lá/nhánh. Các mức bón phân N từ 40 - 90 kg N/ha/ựợt tạo cho cỏ VA06 có số lá/nhánh dao ựộng từ 3,90 - 9,30, trong ựó ở thời kỳ thu hoạch ựạt cao nhất dao ựộng từ 8,30 - 9,30 lá/nhánh.
So sánh các mức bón phân N khác nhau ở mỗi ựợt cắt của cỏ nhận thấy: ở các công thức bón ựạm từ 40 - 90 kg N/ha/ựợt (CT2 - CT7) cỏ có số lá/nhánh ở các thời kỳ 15 và 30 ngày SNM lớn hơn không nhiều so với công thức không bón N (trên nền phân chuồng, P, K) và giữa các mức bón N, nhưng ở thời kỳ thu hoạch thì ở các ựợt cắt theo dõi (1, 3, 5) ựều có số lá/nhánh cao hơn khá rõ (18,40 - 22,10%) so không bón N.
Như vậy phân ựạm có ảnh hưởng tới phát triển số lá sau mổi lần cắt nhưng không nhiều, sự chênh lệch số lá giữa các mức bón N không rõ, chỉ rõ so với công thức không bón N cho ựến trước thu hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s39 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
c) Ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến sựựẻ nhánh của cỏ VA06
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của việc bón những lượng phân ựạm khác nhau tới sự ựẻ nhánh của cỏ VA06
đVT: nhánh/khóm
đợt cắt và thời gian theo dõi trong mỗi ựợt cắt cỏ
đợt cắt 1 đợt cắt 3 đợt cắt 5 CT TN 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 15 ngày SNM 30 ngày SNM Thu hoạch 1 47,90 52,20 52,10 25,20 27,80 58,00 21,20 23,10 23,30 2 56,70 64,80 64,70 32,00 54,80 75,80 26,90 27,10 34,60 3 58,50 66,20 66,10 34,70 57,70 77,80 28,30 29,50 36,60 4 59,90 67,00 67,20 36,30 58,50 78,50 28,40 29,60 36,80 5 61,40 67,70 67,40 36,40 59,20 79,40 28,40 29,30 36,70 6 62,00 68,90 68,60 36,40 59,30 79,10 28,10 28,80 36,60 7 62,70 69,50 69,30 36,40 59,20 79,20 28,00 28,30 36,50 Ghi chú: Chữ viết tắt SNM - sau nảy mầm
Phát triển nhánh là ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển quan trọng của các cây hòa thảọ Số nhánh ựạt ựược ở cỏ là một trong các yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất của cỏ. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến sự ựẻ nhánh của cỏ VA06 ựược thể hiện ở bảng 4.3.
Nhìn chung cỏ VA06 có khả năng ựẻ nhánh cao, mỗi khóm cỏ có thể có từ 21,20 - 79,40 nhánh. Trong ựó không bón N, dù có bón ựủ phân P, K, phân chuồng - (CT1) luôn tạo cho cỏ có số nhánh/khóm thấp hơn với có bón N ở tất cả các thời kỳ trong quá trình sinh trưởng của mỗi ựợt cắt và dao ựộng từ 21,20 - 58,00 nhánh/khóm .
So sánh các mức bón phân N khác nhau ở mỗi ựợt cắt của cỏ nhận thấy: số nhánh/khóm của các công thức bón N không chỉ cao hơn rõ (so với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s40 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
không bón mà còn có xu hướng tăng theo với mức ựạm bón, nhưng có sự khác nhau giữa các ựợt cắt cụ thể:
Ở ựợt cắt 1 khi tăng mức bón N từ 40 - 90 kg N/ha/ựợt cắt có xu hướng làm tăng số nhánh/khóm cỏ rất rõ so với ựối chứng (CT1 - không bón N) ngay từ 15 ngày SNM (8,80 - 14,80 nhánh/khóm), tiếp tục tăng mạnh ựến 30 ngày SNM (12,60 - 17,30 nhánh/khóm) và dừng lại cho ựến thu hoạch cỏ. Trong ựó giữa các các mức bón ựạm có sự chênh lêch dảnh/khóm khá rõ, ựặc biệt ở các mức bón 40, 50, 60 kg N/ha/ựợt.
Ở ựợt cắt 3 khi tăng mức bón N từ 40 - 90 kg N/ha/ựợt cắt có xu hướng làm tăng số nhánh/khóm cỏ rất rõ so với ựối chứng (CT1 - không bón N) bắt ựầu từ 15 ngày SNM (6,80 - 11,20 nhánh/khóm) ựến 30 ngày SNM (27,00 - 31,50 dảnh/khóm) cho ựến tận trước thu hoạch cỏ (17,80 - 21,40 nhánh/khóm). Trong ựó giữa các các mức bón ựạm 40, 50, 60 (kg N/ha/ựợt) có sự chênh lệch nhánh/khóm khá rõ.
Ở ựợt cắt 5 khi tăng mức bón N từ 40 - 90 kg N/ha/ựợt cắt có xu hướng làm tăng số nhánh/khóm cỏ khá rõ so với ựối chứng (CT1 - không bón N) khá ựồng ựều bắt ựầu từ 15 ngày SNM (5,70 - 7,20 nhánh/khóm) ựến 30 ngày SNM (4,00 - 6,50 nhánh/khóm) cho ựến tận trước thu hoạch cỏ (11,30 - 13,50 nhánh/khóm). Trong ựó giữa các các mức bón ựạm 40, 50 (kg N/ha/ựợt) có sự chênh lêch dảnh/khóm khá rõ, còn ở các mức bón 60 - 90 kg N/ha/ựợt cắt không làm tăng thêm số nhánh cỏ lại có xu hướng giảm.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến sự ựẻ nhánh của cỏ VA06 (bảng 4.3) còn cho thấy: Sự ựẻ nhánh của cỏ VA06 ở các ựợt cắt theo dõi có sự khác biệt rõ và có xu hướng tăng dần theo thời gian trong quá trình sinh trưởng từ sau nảy mầm tới trước thu hoạch, ở giai ựoạn thu hoạch cỏ có số nhánh nhiều nhất. Có thể thấy rõ ựiều này khi so sánh số nhánh ựạt ựược của một khóm cỏ ở các ựợt cắt theo dõi (1, 3, 5) của từng công thức thắ nghiệm (bản 4.3). Vắ dụ: ở công thức 1 - không bón N (trên phân P, K, phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s41 ỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
chuồng) cùng ở thời kỳ theo dõi 15 ngày SNM cỏ có số nhánh/khóm ựạt tương ứng ở 3 ựợt cắt theo dõi (1, 3, 5) là: 47,90 - 25,20 - 21,20 nhánh/khóm, ở thời kỳ 30 ngày SNM là 52,20 - 27,80 - 23,10 nhánh/khóm, ở thời kỳ thu hoạch là 52,10 - 58,00 - 23,30 nhánh/khóm. Ở công thưc thắ nghiệm bón 50 kg N/ha/ựợt cắt (trên phân P, K, phân chuồng) cùng ở thời kỳ theo dõi 15 ngày SNM cỏ có số nhánh/khóm ựạt tương ứng các ựợt cắt theo dõi 1, 3, 5 là : 58,50 - 34,70 - 28,30 nhánh/khóm, ở thời kỳ 30 ngày SNM là 66,20 - 57,70 - 29,50 nhánh/khóm, ở thời kỳ thu hoạch là 66,10 - 77,80 - 36,60 nhánh/khóm. Từ kết quả trên còn cho thấy ảnh hưởng khá rõ của ựiều kiện thời tiết của từng ựợt cắt trong năm tới sự ựẻ nhánh của cỏ VA06.
Như vậy, tăng lượng N bón làm tăng ựẻ nhánh của cây cỏ tuy mức tăng có xu hưởng giảm dần theo lượng N tăng.
d) đánh giá chung về ảnh hưởng của các lượng phân ựạm bón tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cỏ VA06:
Từ kết quả theo dõi ảnh hưởng của các lượng phân ựạm ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cỏ VA06 theo các ựợt cắt cho thấy: Nhìn chung trong các ựợt cắt, cỏ sinh trưởng và phát triển không giống nhau về các chỉ tiêu sinh trưởng. Trong ựó ở ựợt cắt 1, 5 cây cỏ phát triển chiều cao chậm hơn