Nghiên cứu về bón phân cho cỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân đạm bón cho cỏ voi lai trên đất xám bạc màu tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 25 - 79)

ạ Nghiên cứu chung về bón phân cho cỏ

Nhu cu bón phân cho c

Trên thế giới nhu cầu trồng cỏ và bón phân cho cỏ tùy theo yêu cầu và ựặc ựiểm của từng quốc gia, từng vùng (có hoặc không có ựồng cỏ, có hay không cần chăn nuôi thâm canh trên một ha trồng cỏ).

Tân Tây Lan có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai rất thuận lợi cho phát triển ựồng cỏ nên dùng hình thức quảng canh (bón P, K và bón ắt hoặc không bón ựạm cho ựồng cỏ) tuy ựạt năng suất cỏ thấp nhưng ắt phải chi phắ.

Hà Lan có khắ hậu kém thuận lợi và diện tắch ựất hẹp, phải thâm canh ựồng cỏ ựể ựạt ựược năng suất sữa lớn nhất trên 1 ha nhờ bón những liều lượng phân bón ựặc biệt là phân ựạm rất lớn.

Ở Liên Xô (cũ) theo V.G. Mineev (1990) trong hệ thống các biện pháp làm tăng hiệu quả sản xuất của ựồng cỏ chăn nuôi, phân bón vai trò rất lớn.

Như vậy, ựể ựảm bảo cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ phát triển bền vững, thực tế chăn nuôi ở các nước trên thế giới ựều cho thấy, rất cần thiết phải trồng cỏ và bón phân cho cỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

năng suất và giá trị dinh dưỡng cao như cỏ Voi, có yêu cầu cao nhất về phân bón. Bón phân tốt cho những kết quả rất rõ về năng suất, phẩm chất cỏ, ổn ựịnh sản xuất và giảm giá thành. Bón phân ựầy ựủ thường có ảnh hưởng rất rõ ựến năng suất cỏ. Người ta dễ dàng làm năng suất của một ựồng cỏ không ựược bón phân tăng gấp ựôị Không thể không bón nhiều phân cho cỏ trồng thâm canh vì ựây là những loài cỏ có yêu cầu cao và năng suất rất cao, ựồng cỏ sẽ hỏng nếu người ta hà tiện phân bón.

Theo J. G. de Geus (1984), trung bình trên một hecta/năm cỏ Voi có thể sản xuất ựược 200 - 300 tấn thức ăn xanh với phẩm chất tốt, trong ựiều kiện bón phân thắch ựáng và chăm sóc tốt.

Ở Việt Nam, người ta chỉ chú trọng việc tận dụng cỏ ựể nuôi gia súc và nghiên cứu những chỉ số liên quan ựến gia súc như tỷ lệ tăng trọng, khả năng cho thịt, sữaẦmà chưa chú trọng ựến thắ nghiệm phân bón ựể khẳng ựịnh mức bón phân phù hợp cho từng loài cỏ trên từng vùng ựất riêng biệt. Nếu có thì chỉ là thì nghiệm ựưa kèm theo ựể xác ựịnh các yếu tố khác. Vì vậy các khuyến cáo ựưa ra về phân bón cho cỏ hầu như dựa trên các khuyến cáo của các tài liệu nước ngoài, chưa có kiểm nghiệm ở Việt Nam và rất khác nhau [11]. Bên cạnh ựó thời gian qua cũng ựã có những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy tiềm năng năng suất và hiệu quả của các loại cỏ trồng, trong ựó có nghiên cứu về bón phân cho cỏ chăn nuôi của Lê Bắch đào, Nguyễn Như Hà (2004). Tuy nhiên những nghiên cứu theo hướng này còn nhỏ lẻ và chủ yếu tập trung ở các Viện, Trường mà chưa có ở các ựịa phương trong những ựiều kiện sinh thái cụ thể.

Nghiên cu bón phân lân cho c

đối với phân lân theo J. G. de Geus (1984) do phần lớn ựất nhiệt ựới nghèo lân vì vậy cần bón một lượng lân cao hơn so với ựồng cỏ ựể chăn thả, vì cỏ cắt cho năng suất cao, có thể lấy ựi từ 100 - 150 kg P2O5/ha/năm. Có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

bón làm một lần toàn bộ số lượng lân bón trong năm vì không có sự rửa trôi lân và cây thức ăn gia súc cũng ắt khi hút quá nhiều nguyên tố nàỵ

Trong khi ựó theo Andre Gros (1977), ựối với ựồng cỏ cắt cần bón: 80 - 100 kg P2O5 ở dạng phân ựơn hoặc phân phức tạp, bón lót trước cày ựể cho phân phân bố ựều tầng ựất mặt.

Theo hướng dẫn của Hiệp hội Phân bón Quốc tế thì mức bón lân tùy theo tình trạng lân có trong ựất có thể bón từ 50 - 150 kg P2O5/hạ

Trong các tài liệu hướng dẫn trồng cỏ Voi ở Việt Nam, hướng dẫn bón tổng lượng P rất khác nhau: 40 - 48 kg P2O5/ha (Nguyễn Văn Thưởng, Phùng Quốc Quảng, Phùng Vũ, Nguyễn Văn Thiện), 50 - 100 kg P2O5/ha (Lê Hoa, BuOi Quang Tuấn, Viện Nông hoá thổ nhưỡng), tuy ựều thống nhất về thời kỳ bón là bón lót.

Nghiên cu bón phân kali cho c

đối với phân kali theo J. G. de Geus (1984), trong ựiều kiện bón nhiều ựạm ựể ựạt năng suất cỏ cao thì ựất bị lấy ựi lượng lớn kali (400 - 600 kg K2O/ha/năm) nên cần bón nhiều kali ựể bù lại lượng mất. Việc bón phân chuồng có tác dụng làm tắch lũy lượng kali lớn. Tuy nhiên cần bón phân kali hợp lý ựể vừa ựảm bảo cỏ sinh trưởng tối ưu vừa tránh thừa, vì thừa kali có thể làm giảm sự hấp thu magie mà dẫn ựến sự rối loạn dinh dưỡng. Ngoài việc không bón nhiều kali hơn mức cần, còn ựề phòng sự thiếu hụt kali bằng cách bón phân làm nhiều lần (bón kali cùng với ựạm sau mỗi lần cắt cỏ).

Theo hướng dẫn của Hiệp hội Phân bón Quốc tế thì mức bón kali tùy theo tình trạng kali có trong ựất, có thể bón từ 60 - 250 kg K2O/hạ

Trong các tài liệu hướng dẫn trồng cỏ Voi ở Việt Nam, hướng dẫn bón tổng lượng kali rất khác nhau: 60 - 100 kg K2O/ha (Lê Hoa, BuOi Quang Tuấn, Phùng Quốc Quảng, PhuOng Vũ), 90 - 240 kg K2O/ha (Nguyễn Văn Thưởng, Viện Nông hoá thổ nhưỡng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Nghiên cu v t l N : P2O5 : K2O trong bón phân cho c

đối với tỷ lệ N : P : K trong bón phân cho cỏ, theo R.Cundlơ (1970) ở CHLB đức bón phân cho cỏ lưu niên thông thường theo tỷ lệ: N : P : K = 1 : 0,40 : 0,90; Còn trong thâm canh tỷ lệ này là 1 : 0,20 : 0,60. Lượng phân lân và kali cần bón cho cỏ tăng theo mức bón phân ựạm nhưng tỷ lệ giữa các phân này so với ựạm có xu hướng giảm.

Theo R.Cundlơ (1970), V.G.Minhep (1990), tỷ lệ N : P : K trong bón phân cho cỏ không chỉ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả phân bón mà còn ảnh hưởng rõ tới chất lượng cỏ trồng.

Nghiên cu v bón phân chung cho c

Theo Ạ Gros (1977) phân chuồng cần bón với lượng 10 - 15 tấn/ha (phân hoai mục) cách 3 năm một lần. Các hướng dẫn bón phân cho cỏ Voi ở Việt Nam dao ựộng từ 15 - 30 tấn/ha, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào về cơ sở cho những hướng dẫn nàỵ Nhưng thực tế cho thấy kết hợp nuôi bò và trồng cỏ, lấy phân bò bón cho cỏ, lấy nước rửa chuồng tưới cỏ, sẽ giảm rất nhiều chi phắ sản xuất cỏ.

b. Nghiên cứu về bón phân ựạm cho cỏ

Vai trò ca dinh dưỡng ựạm

đạm là là thành phần cơ bản của các protein - chất biểu hiện cho sự sống. đạm nằm trong nhiểu hợp chất quan trọng cần thiết cho sự phát triển của cây như: diệp lục, các axit nucleic, các chất mem, các bazơ có ựạm.

đạm là yếu tố cơ bản của quá trình ựồng hoá cacbon, kắch thắch sự phát triển của bộ rễ và việc thu hút các yếu tố dinh dưỡng khác.

đối với cây trồng ựạm là yếu tố chắnh, yếu tố quyết ựinh sự sinh trưởng phát triển và năng suất của câỵ

Theo J.D. de Geus thắ nghiệm ở Georgia cho thấy khi bón 56 kg N/ha cho cỏ gà lai tạo khả năng chăn thả là 2,50 con bò sữa/ha còn khi bón 336 kg

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

N/ha nâng khả năng chăn thả lên tới 7,50 con/hạ Như vậy, năng suất sữa trên một ha ựã tăng ba lần khi tăng mức ựạm bón cho cỏ 56 lên 336 kg N/hạ

Những kết quả thắ nghiệm khác cho thấy, khi bón ựạm ựến mức 224 kg N/ha có thể ựạt hiệu suất trên 2 kg thịt bò/1 kg N ngay cả trong những năm khô hạn [8].

Cỏ là cây trồng rất mẫn cảm với việc bón ựạm. Nếu bón không ựủ ựạm cây sinh trưởng chậm, thấp cây, ựẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá sớm chuyển thành màu vàng, từ ựó làm cho năng suất giảm. Nếu bón thừa ựạm lại làm cho cây cỏ có lá to, dài, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh, giảm hiệu quả kinh tế. Cây cỏ thừa ựạm còn làm giảm tỷ lệ Cu trong chất khô, có thể gây bệnh vô sinh cho bò sinh sản. đạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất cỏ, có ựủ ựạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ựược tác dụng. đạm còn làm tăng hàm lượng protein nên làm tăng chất lượng cỏ [28].

Cỏ voi lai phản ứng rất tốt với tỷ lệ N cao ựặc biệt năm thứ 3 và năm thứ 4 khi mà hàm lượng nitơ trong ựất trồng bị cỏ Voi lai hút cạn kiệt.

Nghiên cu v lượng phân ựạm bón cho c

Theo J. G. de Geus (1984), phân bón ựặc biệt là phân ựạm là nền tảng của việc quản lý ựồng cỏ hiện ựạị Cỏ trồng ở vùng nhiệt ựới có phản ứng với ựạm theo quan hệ ựường thẳng. đặc biệt, những mức ựạm cao có thể làm tăng mạnh tỷ lệ protein thô trong cỏ. Mức bón ựạm thắch hợp ựối với cỏ sau mỗi lần cắt là 100 kg N/hạ

Nhiếu thắ nghiệm ở trang trại nông nghiệp ở Columbia ựã cung cấp những thông tin có ắch về việc sử dụng phân bón có hiệu quả. Theo các tác giả này, trong ựiều kiện mưa thuận gió hòa và bằng những kỹ thuật sử dụng hiện nay ựối với phần lớn các loài cỏ nhiệt ựới mức bón là 25 - 100 kg N/ha [8]; cỏ Napier là 100 kg N/ha; cỏ Ghine, cỏ Para và cỏ Pangola là 50 - 100 kg N/hạ

Theo J.D. de Geus ở trại thắ nghiệm ựồng bằng ven biển Georgia khi ựược bón 56 kg N/ha, cỏ gà lai có khả năng chăn thả là 2,50 con bò sữa/ha và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

khi ựược bón 336 kg N/ha là 7,50 con/hạ Như vậy, năng suất sữa trên một ha ựã tăng ba lần khi tăng mức ựạm bón cho cỏ 56 lên 336 kg N/hạ Những kết quả thắ nghiệm khác cho thấy, khi bón ựạm ựến mức 224 kg N/ha có thể hi vọng ựạt hiệu suất trên 2 kg thịt bò/1 kg N ngay cả trong những năm khô hạn [8].

Vấn ựề bón phân ựạm cho cây phụ thuộc hiệu suất kinh tế của phân. Horrel và cộng sự (1965) ở Uganda thấy: Có thể sản xuất ựược từ 25 ựến 30 kg cỏ khô trên một kg N, khi trồng cỏ trên ựất nghèo màu (trước ựó năng suất rất thấp), với mức bón ựạm từ 100 ựến 150 kg N/hạ Những kết quả nghiên cứu bón N ở Goa - ựơlup (1965) cho cỏ Pangola cũng thu ựược từ 16 ựến 35 kg chất khô khi bón một kg N, nhưng lượng ựạm bón cao hơn [21].

Trong thắ nghiệm với cỏ Voi ở Venezuela, Garrido O (1965) dùng 240 kg N/ha/năm. Nhưng trong thực tiễn, lượng bón thấp hơn: ở Jamaica trên cỏ Ghine bón lượng ựạm cao nhất là 160 kg N/ha/năm; ở đài Loan bón 60 kg N/ha/năm cho cỏ Pangola; ở Hawai bón 150 kg N/ha/năm và ở Uganda bón 20 kg [21].

Trong những thắ nghiệm ở Tifton, mức ựạm ựược ựề nghị là 112 kg N/ha cùng với lân và Kali ở tỷ lệ 4 : 1 : 2. Ở Nam Carolia ựể chăn thả tốt và sử dụng phân bón hiệu quả, người ta bón 56 kg P2O5 và 112 kg K2O và bón thúc phân ựạm nhiều lần với tổng lượng bón ắt nhất là 224 kg N/ha [9].

Việc bón ựạm ựã ựược nghiên cứu về nhiều mặt: số lượng, cách bón, dạng phân. Chloris gayana (Fritz, 1967) khi gieo hạt bón 200 kg P2O5/ha và 200 kg/ha K2O với các mức ựạm 0, 20, 40, 60, 80 kg N/ha (sau mỗi lần cắt) [8].

Theo Salette (1967) cỏ voi phản ứng rất cao với lượng N sử dụng ở Venezuela có thể bón tới 830 kgN/ha nhưng phải chia ra làm nhiều lần sau mỗi ựợt thu hoạch.

Theo hướng dẫn của Hiệp hội Phân bón Quốc tế, mức bón N tùy theo ựiều kiện sinh trưởng, có tổng lượng bón 210 - 280 kgN/ha/năm và chia ra làm 3 lần bón, cụ thể cho mỗi lần như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Bảng 2.4 Liều lượng ựạm bón cho cỏ phụ thuộc vào ựiều kiện sinh trưởng Số kg N/ha

điều kiện tăng

trưởng Lần cắt 1 Lần cắt 2 Lần cắt cuối Tổng cộng

Tốt 120 100 60 280

Trung bình 120 80 60 260

Xấu 100 60 50 210

Nguồn: Hiệp hội Phân bón quốc tế [14].

Theo Andre Gros (1977), trong bón phân cho cỏ phân ựạm cần bón cân ựối với lân - kali ựể bảo ựảm năng suất. Cần bón từ 150 - 250 kgN/ha/năm và chia ra làm 3 hoặc 4 lần.

Theo R.Cundlơ (1970) ở phần đông của CHLB đức có diện tắch ựồng cỏ chăn thả và ựồng cỏ trồng chiếm tới 22% ựất nông nghiệp, kết quả sử dụng phân bón ở ựây cho thấy năng suất cỏ bình quân ựạt cao nhất khi bón phân ựạm ựạt tới 480 kg N/ha/năm, thậm chắ còn bón cao hơn trong những năm có ựiều kiện thuận lợi, tuy nhiên ở những lượng phân bón cao thường làm tăng mạnh hàm lượng nitrat trong cỏ.

Nghiên cu v thi k bón ựạm

Theo J. G. de Geus (1984) quy trình bón phân hiệu quả cho cỏ, dựa trên cơ sở bón ựạm làm nhiều lần, rải ựều suốt thời kỳ sinh trưởng kết hợp bón phân lân và kalị

Theo Andre Gros (1977), trong bón phân cho cỏ phân ựạm cần chia làm 3 hoặc 4 lần, trong ựó ựợt 1 là lần bón quan trọng nhất: Vào cuối mùa ựông, bón từ 50 - 80 kg N; đợt 2 vào tháng 4 - 5, bón 40 - 60 kg N/ha; đợt 3 trong tháng 6, bón 40 - 50 kg N/ha; đợt 4 vào tháng 8 - 9, bón 40 - 50 kg N/hạ

Theo R.Cundlơ (1970) trong việc chọn thời kỳ bón N, tốt nhất bón ngay từ ựầu hay sau khi cỏ bắt ựầu mọc ở vụ xuân. Tốc ựộ phát triển cỏ ở vụ xuân phụ thuộc vào lượng phân bón và việc lựa chọn thời ựiểm bón. để tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦ..

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

tốc ựộ mọc của cỏ cần bón ở thời kỳ ựầu sinh trưởng 100 - 120 kgN/hạ để thu ựược nhiều lứa cắt và có năng suất cỏ cao ở 2 lần cắt ựầu bón lượng lớn phân ựạm trong 1 lần bón ở vụ xuân có thể ựem lại nhiều lợi ắch hơn là chia ra bón làm nhiều lần. Trong ựiều kiện có mưa nhiều việc chia lượng N bón nhiều lần theo các ựợt cắt sẽ cho hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên với lượng bón dưới 100 kg N/ha/ựợt bón thì việc chia ra bón làm nhiều lần thường dẫn tới không ựạt hết năng suất cỏ hay không tốt hơn bón một lượng lớn ở vụ xuân trong ựiều kiện nhiều mưạ Khi thời gian cho thu hoạch dưới 30 ngày cần bón phân ngay sau khi thu còn khi thời gian cho thu hoạch từ 30 - 40 ngày có thể bón muộn hơn trong 10 ngày ựầu sau khi cắt.

Theo V.G. Mineev (1990) trong bón phân cho cỏ với lượng 30 - 50 kg N/ha bón vào một lần còn với lượng bón từ 60 - 120 kg N/ha nên chia ra làm nhiều lần bón. Trên ựất phù sa trồng cỏ thâm canh lượng bón hợp lý 60 kg N/ha cho một lần bón (ứng với 300 kg N/ha cả năm) thu ựược 7000 - 12000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân đạm bón cho cỏ voi lai trên đất xám bạc màu tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 25 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)