ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Đề cương Phát triển và Quản lý nhân sự trong Giáodục (Trang 35 - 38)

2. Lập kế hoach đào tạo

ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Đánh giá cán bộ QLGD thường theo các chỉ số đo sau :

a) Nắm vững nội dung, mục đắch, phạm vi, mức độ, chức năng, nhiệm vụ.

b) Sẵn sàng và hết lòng vì công việc chung, vì lợi ắch của người học và tập thể sư phạm.

c) Ngay thẳng, thật thà, có ý thức trách nhiệm. d) Năng động, sáng tạo.

e) Có khả năng hợp tác và cạnh tranh trên cơ sở đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng.

f) Có sức khỏe và có khả năng chịu đựng những cú sốc (Strees). g) Biết ngoại ngữ.

- Chức năng kế hoạch hóa. - Chức năng tổ chức. - Chức năng chỉ đạo. - Chức năng kiểm tra.

Căn cứ quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập của Bộ Nội vụ và Văn bản số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một số điều trong Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập.

Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố hướng dẫn thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học như sau :

I/ Các căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên :

1. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo được quy định tại khoản 2 Điều 61, 63, 67 Luật giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Điều 70, 72, 77 Luật giáo dục sử đổi ngày 14 tháng 6 năm 2005.

2. Nghĩa vụ và những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại các Điều 6, 7, 8, 15, 16, 17, 18, 19, 20 của Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2000. 3. Chức trách, nhiệm vụ của giáo viên được phân công; những quy định về giáo viên trong Điều lệ nhà trường, Quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường hiện hành và điều kiện thực hiện nhiệm vụ trong thời gian đánh giá, xếp loại giáo viên.

4. Kết quả rèn luyện và giảng dạy của giáo viên trong năm học được đánh giá. II/ Nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên :

Theo Điều 5 của Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập và Điều 4, 5, 6 của Quyết định số 48/2000/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên tiểu học bao gồm :

- Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống. - Kết quả công tác được giao.

- Khả năng phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt động xã hội.

III/ Tiêu chuẩn xếp loại :

Xem phần phụ lục chi tiết đánh giá đắnh kèm.

1. Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống: Tốt, Khá, Trung bình, Kém. 2. Chuyên môn nghiệp vụ: Giỏi, Khá, Trung bình, Kém.

3. Kết quả xếp loại chung được chia thành 4 mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, Kém.

Đánh giá xếp loại chung : Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống

Chuyên môn nghiệp vụ Xếp loại chung

Tốt Giỏi Xuất săc

Khá Giỏi Khá

Trung bình Giỏi Trung bình

Kém Giỏi Kém Tốt Khá Khá Khá Khá Khá Trung bình Khá Trung bình Kém Khá Kém Khá Trung bình Khá

Trung bình Trung bình Trung bình

Khá Trung bình Trung bình

Khá Kém Trung bình

Trung bình Kém Kém

Kém Kém Kém

IV/ Tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên :

- Cá nhân viết bản tự nhận xét, đánh giá, xếp loại theo nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại quy định tại Điều 5, 6 của Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập. (theo mẫu)

- Họp tổ chuyên môn nơi giáo viên làm việc tham gia góp ý và ghi ý kiến nhận xét của tổ chuyên môn vào bản tự nhận xét, đánh giá của cá nhân.

- Hiệu trưởng trực tiếp đánh giá xếp loại giáo viên theo từng nội dung quy định trong Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập. Sau khi tham khảo ý kiến nhận xét của tổ chuyên môn theo 4 mức độ : Giỏi, Khá, Trung bình, Kém và công bố công khai kết quả phân loại giáo viên trước phiên họp Hội đồng nhà trường và báo cáo bằng văn bản về Phòng Giáo dục trước ngày 15 tháng 6 hàng năm.

- Giáo viên có quyền trình bày ý kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩm quyền quyết định.

- Hiệu trưởng ghi rõ kết quả đánh giá, xếp loại vào bản tự nhận xét đánh giá, xếp loại của giáo viên và lưu giữ hàng năm vào hồ sơ cán bộ, giáo viên.

Đề nghị Trưởng phòng giáo dục các Quận Ờ Huyện quan tâm, chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện tốt quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề khó khăn, vướng mắc cần trao đổi trực tiếp với Sở Giáo dục và Đào tạo để phối hợp giải quyết.

Vận dụng vào năm học cụ thể:

Năm học 2011-2012

I/. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ chắnh trị về cuộc vận động ỘHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chắ MinhỢ, phát huy những kết quả đã đã đạt được trong giai đoạn 4 năm thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng chắnh phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tắch trong giáo dục.

- Xác định chủ đề của năm học 2010-2011 là ỘNăm học tiếp tục đổi mới

căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo" nhằm " Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ".

Hoạt động chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau :

Một phần của tài liệu Đề cương Phát triển và Quản lý nhân sự trong Giáodục (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w