Những tồn tại trong quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an

Một phần của tài liệu Quan niệm về chất lượng và quản lý chất lượng (Trang 26 - 28)

II. thực trạng quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay

3.2.Những tồn tại trong quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an

3. Thực trạng quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay.

3.2.Những tồn tại trong quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an

đã làm tốt công tác kiểm tra thanh tra chất lợng thực phẩm nằm trong danh mục phải quản lý của nhà nớc. Hàng năm Bộ Y Tế phối hợp với các bộ các ban ngành có liên quan đã tổ chức tháng hành động về đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm mục đích: Tuyên truyền toàn thể nhân dân và các cấp chính quyền tham gia tích cực vào việc phòng chống ngộ độc thức ăn, bệnh dịch do ăn uống đồng thời lập lại trật tự kỷ cơng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ thực phẩm ăn uốg.

Tuy nhiên: Bên cạnh những mặt đã thực hiện đợc và thực hiện rất tốt, thì vẫn còn rất nhiều hạn chế trong quản lý nhà nớc về đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng ta cần phải tìm ra các bất cập đó để tìm cách giải quyết.

3.2. Những tồn tại trong quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm. phẩm.

Một là: Việc quản lýcòn chồng chéo và buông lỏng.

Đây là một trong những yếu điểm rất lớn mà các cơ quan quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm của nớc ta mắc phải. Thể hiện của yếu điểm này ở chỗ: có những mặt hàng có tới 2 đến 3 bộ cùng quản lý, nhng cũng có những mặt hàng lại không do bộ nào quản lý. Sự tồn tại nhợc điểm này là do các nguyên nhân:

- Do đội ngũ cán bộ thực hiện các nhiệm vụ còn quá mỏng, kinh phí còn hạn hẹp, trong khi đó địa bàn hoạt động rộng. Do vậy, việc thanh tra, kiểm tra thực phẩm, kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm định kỳ không đợc thờng xuyên làm cho công tác quản lý gián đoạn nhiều khi còn bị buông lỏng.

- Do việc phân công quản lý cho các bộ, ban ngành còn nhiều điều không hợp lý. Nh hiện tợng còn nhiều bộ ban ngành cùng quản lý một loại thực phẩm mà nhiều khi chỉ cần một bộ, một ban ngành là đủ. Vì vậy dẫn đến hiện tợng quản lý chồng chéo lên nhau và hiệu quả quản lý không cao, cũng do nguyên nhân này làm cho các bộ các ban ngành không có trách nhiệm cao với công việc vì bộ này ỷ lại cho bộ kia, ban ngành ngày ỷ lại cho ban ngành kia dẫn đến hiện tợng cuối cùng là không ai chịu trách nhiệm về công việc đó. Bên cạnh sự quản

lý chông chéo của các bộ các ngành lên một số mặt hàng lại có những thực phẩm không có bộ nào quản lý gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng.

Hai là: Việc thanh tra, kiểm tra, việc xử lý các trờng hợp vi phạm về chất l- ợng vệ sinh an toàn thực phẩm còn lỏng lẻo và mang tính hình thức không cơng quyết. Đây không chỉ là căn bệnh của các cơ quan quản lý nhà nớc về đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm mà gần nh là căn bệnh cố hữu của các cơ quan quản lý nhà nớc nói chung. Trong những năm qua chúng ta đã từng chứng kiến không biết bao nhiêu chỉ thị, nghị định khi mới ban hành thì đợc các cơ quan quản lý nói chung đón tiếp một cách rất nhiệt tình và ra quân rất trang trọng, nhng cùng với thời gian thì các chỉ thị nghị định đó không còn lu lại một chút gì trong trí nhớ của các vị lãnh đạo các cơ quan này và kết quả là các văn bản này ít có hiệu lực và hiệu quả cũng không cao. Hơn thế nữa đối với các trờng hợp vi phạm về đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thì hình thức xử phạt vẫn là hành chính là chủ yếu. Với hình thức xử phạt này, một cơ sở sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm sau khi xử phạt lại tiếp tục cho sản xuất tiếp, thử hỏi tác hại của nó sẽ ra sao? Qua phân tích ta thấy nguyên nhân của nhợc điểm này là:

- Vấn đề kinh phí có lẽ là lý do đầu tiên gây ra tình trạng trên. Để thực hiện một chỉ thị nghị định nào đó thì cần phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành do vậy chi phí cho các cuộc ra quân là rất lớn, cho nên không thể lúc nào cũng tổ chức cuộc ra quân này. Hơn nữa kinh phí cho các cơ quan thực hiện chức năng ở nớc ta còn rất thấp vì vậy mà việc tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra cũng không thờng xuyên và việc kiểm tra thiếu các trang thiết bị máy móc hiện đại để xác định độ an toàn của thực phẩm.

- Bản thân trong công tác quản lý cũng có vấn đề bởi vì ngay trong công tác quản lý chúng ta vẫn còn có các quan điểm, t duy lạc hậu cha có nhận thức mới về hệ thống quản lý. Quản lý của ta vẫn mang tính tiêu cực, giải quyết vấn đề dựa trên tình cảm.

- Hiện nay ở nớc ta cha có luật thực phẩm. Đây là một trở ngại gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm

đặc biệt là trong công tác xử lý các vụ vi phạm về chỉ tiêu chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Phần III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng vệ sinh

an toàn thực phẩm ở nớc ta

Trớc thực trạng về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay và nhận thấy rõ vai trò của việc đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là ngời nghiên cứu đề tài này tôi xin đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm nh sau:

Một phần của tài liệu Quan niệm về chất lượng và quản lý chất lượng (Trang 26 - 28)