PRRS do PRRSV gây ra. Khi virus xâm nhập vào cơ thể lợn, những lợn bị mắc sẽ có các triệu chứng, bệnh tích sau:
2.4.1 Triệu chứng của PRRS
Lợn mọi lứa tuổi ủều mắc, nhưng mỗi lứa tuổi lợn khi mắc PRRS lại cú những triệu chứng khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………20
+ Lợn nái
Nếu ở tình trạng bệnh cấp tính sẽ gây sảy thai, chiếm 1- 3% số nái từ ngày chửa thứ 21- 109.
Một số lợn nỏi sảy thai ở giai ủoạn cuối, chiếm 1- 6%
Một số lợn ủẻ non sau khi mang thai 4 tuần, sau ủú duy trỡ tỡnh trạng ủộng dục giả và chậm ủộng dục sau cai sữa, chiếm 1- 20%.
ðẻ ra thai chết, thai gỗ hoặc ủẻ ra lợn con rất yếu, chết yểu.
đôi khi ở lợn nái có triệu chứng thần kinh như mất ựiều hoà vận ựộng, có khi con nái bị mất sữa.
Bệnh ở lợn nái diễn ra trong hai kỳ, kỳ thứ nhất kéo dài 1 tuần, kỳ thứ 2 kéo dài 1- 4 tháng. Trong kỳ hai, 5- 80% lợn nái có biểu hiện rối loạn sinh sản từ ngày chửa thứ 100- 118.
Nái nhiễm bệnh kém ăn, sốt cao 39- 400C, một số con bị ho, nhưng viờm vỳ và mất sữa là triệu chứng ủặc trưng thường gặp.
Hiện tượng tai tím, tai xanh có xuất hiện nhưng không nhiều, nếu xuất hiện thì trong vài giờ là hết (Tô Long Thành, 2007) [13] .
+ Lợn ủực
Lợn ủực mắc PRRS thường sốt trong thời gian ngắn, bỏ ăn. Một số lợn cú biểu hiện hụn mờ và cú triệu chứng ủường hụ hấp.
ðặc biệt là viêm dịch hoàn, giảm tính hăng, xuất tinh kém, tỷ lệ thụ thai thấp. Biểu hiện cụ thể bỡu dịch hoàn sưng ủỏ, cỏc chỉ số về tinh trựng kộm, như C < 80, A < 0,6, R< 3000, K > 10%, tỷ lệ sống của tinh trùng < 70%
(Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội) [16] . + Lợn con theo mẹ
Lợn thường chết yểu, thường mắc bệnh ủường hụ hấp, hiện tượng ỉa chảy xảy ra khá phổ biến. Lợn có biểu hiện viêm kết mạc, sưng mí mắt, lợn con ủ rũ gầy cũm, thở nhanh, ủụi khi ủi nghiờng ngả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………21
Tỷ lệ chết trước khi cai sữa từ 10- 40%.
+ Lợn cai sữa và lợn choai
Lợn có biểu hiện ủ rũ, thở nhanh, thở khó. Xuất huyết dưới da vùng tai, mụng, ủựi, lụng xơ xỏc, nếu cú nhiễm trựng kế phỏt thỡ triệu chứng ủường hụ hấp, tiờu hoỏ càng rừ rệt và gõy chết ủến 15%.
Nếu lợn con bị phơi nhiễm trong thời kì kháng thể mẹ truyền sang con ủó hết hiệu lực thỡ chỳng sẽ bị huyết nhiễm virus từ 3 ủến 4 tuần lễ và liờn tục bài thải virus. ðồng thời lợn có biểu hiện kém ăn, lông xơ xác, viêm phổi, nhiễm trựng kế phỏt là ủiều khụng trỏnh khỏi do ủú gõy chết lợn lờn tới 12- 20% (Tô Long Thành, 2007) [13].
2.4.2 Bệnh tích của PRRS
ðối với PRRS bệnh tớch ủặc trưng nhất là ở phổi. Phổi cú hiện tượng viờm hoại tử, ủặc trưng bởi những ủỏm chắc, ủặc. Trờn cỏc thuỳ phổi bị bệnh cú màu xỏm ủỏ, cú mủ, chắc ủặc. Mặt cắt ngang của cỏc thuỳ phổi bệnh lồi ra, khô. Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hoá mủ.
Bệnh tích vi thể thấy phổi có hiện tượng dịch thẩm xuất và hiện tượng thõm nhiễm bạch cầu, trong phế nang chứa ủầy dịch viờm, ủại thực bào. Một số trường hợp hỡnh thành tế bào khổng lồ nhiều nhõn. Một bệnh tớch khỏ ủặc trưng ở phổi là hiện tượng phế nang bị nhăn và thấy cú hiện tượng ủại thực bào bị phân huỷ
PRRS là bệnh làm giảm khả năng miễn dịch do vậy mà dễ có hiện tượng nhiễm trùng kế phát. Nên ngoài bệnh tích ở phổi còn có một số bệnh tích khác tuỳ theo tình trạng bội nhiễm. Thường thấy viêm màng bao tim, viêm màng phổi, viêm phúc mạc, viêm màng não khi ghép với Salmonella cholerasuis, Haemophilus parasuis (Trần Thị Bích Liên, 2008) [9].
2.4.3 Phương phỏp chẩn ủoỏn PRRS
ðể chẩn đốn bệnh này cĩ thể sử dụng một số phương pháp sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………22
Cĩ thể dựa vào triệu chứng, bệnh tích đại thể, vi thể để chẩn đốn bệnh, nhưng phương pháp huyết thanh thanh học phát hiện kháng thể và phương pháp phát hiện virus là những phương pháp tin cậy và cần thiết.
2.4.3.1 Phương pháp huyết thanh học
Có thể phát hiện kháng thể trong huyết thanh của lợn, dịch của cơ thể, từ thai chết lưu bằng nhiều phương pháp, nhưng hiện nay thường sử dụng bốn phương pháp sau (William T. Christianson và Han Soo Joo, 2001) [18]:
+ IPMA (Immunoperoxidase monolayer assay)- Phương pháp miễn dịch có gắn enzyme trên thảm tế bào một lớp. ðây là phương pháp sử dụng một thảm tế bào ủó gõy nhiễm virus chuẩn ủể phỏt hiện khỏng thể. Nếu huyết thanh có kháng thể thì có sự kết hợp của kháng nguyên, kháng thể và kháng khỏng thể, khi cho cơ chất vào sẽ xuất hiện màu ủậm, ủú là phản ứng dương tính. Phản ứng âm tính nếu thảm tế bào có màu hồng nhạt.
+ Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp: Cơ chế giống phản ứng ELISA hay IPMA, nhưng khác là kháng kháng thể có gắn chất phát quang, khi soi dưới kính hiển vi huỳnh quang có hiện tượng phát màu.
+ Phản ứng trung hoà huyết thanh SN (Serum Neutrolization)
+ Phản ứng ELISA (Enzyme- linked immunosortbent assay) trực tiếp và gián tiếp, nhưng người ta thường sử dụng phản ứng ELISA gián tiếp. Thực chất giống phương phỏp IPMA, ủú là sự kết hợp của khỏng nguyờn, khỏng thể, khỏng kháng thể có gắn enzyme nên khi cho cơ chất vào có hiện tượng phát màu.
Phản ứng IPMA là phản ứng ủược dựng ủầu tiờn ủể phỏt hiện khỏng thể PRRS và hiện nay vẫn ủang ủược sử dụng nhiều ở Chõu Âu. IPMA cú thể ủược làm trờn thảm tế bào PAM, CL2621 hoặc MA104, MARC145.
Phản ứng ELISA ủược sử dụng nhiều ở Mỹ, ủõy là phản ứng sử dụng khỏng nguyờn gắn vào ủĩa mà virus chuẩn ủược gõy nhiễm trờn tế bào PAM.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………23
2.4.3.2 Phương pháp phát hiện virus
ðể phát hiện virus có thể sử dụng một số phản ứng sau:
+ Phương pháp IPMA sử dụng phân lập virus trên một số loại tế bào, tế bào phế nang lợn (PAM), tế bào MA- 104, tế bào MARC 145, tế bào CL- 2621 và tế bào CRL- 11171.
+ Phương phỏp hoỏ ủỏ chớn miễn dịch (Immunohisto- Chemistry).
+ Phương pháp huỳnh quang gián tiếp phát hiện kháng nguyên.
+ Phương pháp nhân gen (Realtime RT- PCR).
+ Phương pháp lai phân tử tại chỗ.
2.4.4 Phũng và ủiều trị PRRS
ðõy là bệnh do virus, nờn việc ủiều trị chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc trợ sức, trợ lực ủể nõng cao sức ủề khỏng và ủặc biệt là ủiều trị hiện tượng nhiễm trùng kế phát.
Dú ủú việc phũng bệnh là quan trọng nhất. Chỳng ta cú thể phũng PRRS bằng một số cách sau:
ðảm bảo chất lượng con giống
+ Vệ sinh môi trường chăn nuôi, ngăn ngừa sự xâm nhập của các chủng virus mới vào trại
+ Tiờm phũng ủịnh kỳ cỏc bệnh truyền nhiễm của lợn theo ủỳng hướng dẫn của cơ quan chức năng.
+ Nâng cao năng lực của cán bộ thú y và ý thức của người chăn nuôi.
Trong cỏc biện phỏp trờn thỡ biện phỏp sử dụng vacxin ủang ủược tiến hành tại Việt Nam.