S.Đe tìm hiểu thực trạng về ấn đề này, tôi có sử dụng câu hỏi sau:
T.Trong giáo dục để tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm giáo dục đạo đức có những phương pháp sau đây, cô đã sử dụng các phương pháp nào?
A. Phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc.
B. Phương pháp thực hành, luyện tập.
U. c. Phương pháp dùng lời trong dạy học âm nhạc.
V. D.Phương pháp trực quan trong dạy học âm nhạc.
W. Ket quả thu được như sau:
X. Băng 2.5: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học ăm nhạc nhằm giáo dục
Y. đạo đức cho trẻ mẫu giáo bé
Z.
AA. Kết quả trên cho thấy, giáo viên đã sử dụng các phương pháp dạy học âm nhạc nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ. Phương pháp được giáo viên sử dụng nhiều nhất và đạt hiệu quả tốt nhất là: phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc với tỉ lệ 100% giáo viên sử dụng. Vì đây là phương pháp được giáo viên ưa thích nhất khi giảng dạy. Giáo viên truyền đạt cụ thể và rõ ràng các hoạt động âm nhạc.
Các phương pháp được giáo viên sử dụng nhiều: phương pháp thực hành, luyện tập; phương pháp dùng lời trong dạy học âm nhạc, phương pháp trực quan trong dạy học âm nhạc. Như vậy, để giáo dục đạo đức thông qua hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao, giáo viên phải sử dụng phối hợp, linh hoạt các phương pháp, không nên chỉ sử dụng một phương pháp đế giáo dục trẻ.
2.5. Thưc trang về CO’ sồ’ vât chất, thiết bi để tổ chức hoat đông âmAB. ơ• • ~ • / • 09 AC.nhạc cho trẻ
AD. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đế tố chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé bao gồm: không gian học, phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động học của trẻ và hoạt động dạy của cô cần có bầu không khí tâm lý
A. ki
ến T rường x
B. A C. B D. c E. D
G.S L
H.% I.S L
J.% K.S L
L.% M.S L
N.%
O. C
ổ Loa P.4 Q.10 0
R.4 S.10 0
T.4 U.10 0
V.4 W.10 X. Th 0
ành Loa Y.2 Z.10 0
AA.2 AB.10 0
AC.2 AD.10 0
AE.2 AF.10 AG. Ti 0
ên Dương AH.3 AI.10 0
AJ.2 AK.66, 7
AL.3 AM.10 0
AN.3 AO.10 AP. Sa 0
o Mai AQ.4 AR.10 0
AS.4 AT.10 0
AU.3 AV.75 AW.3 AX.75
AY. Tổ
ng AZ.1
3
BA.10 0
BB.1 2
BC.91, 7
BD.1 2
BE.93, 8
BF.1 2
BG.93, 8
vui tươi, ấm cúng giữa cô với trẻ, giữa trẻ với nhau trong suốt quá trình tham gia hoạt động. Thông qua câu hỏi điều tra, tôi thu được kết quả như sau:
AE. Bảng 2.6: Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị đế tổ chức hoạt động âm
AF. nhạc cho trẻ
AG.
AH. trong quá trình tổ chức các hoạt động âm nhạc có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với sự hình thành phát triển đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
AI. Qua khảo sát thực tế cho thấy, phần lớn các trường mầm non khu vực Đông Anh - Hà Nội đã có phần đầu tư cơ sở vật chất (có máy tính, có ti vi, có kết nối mạng wifi, có điều hòa, có đồ dùng đồ chơi học tập, lớp học được trang trí
BH.\Jíức độ Trườn
BI. Đáp ứng
đầy đủ BJ. Đáp ứng
một phần BK. Không đáp
ứng BM.S
L
BN. % BO.
SL BP. % BQ. S
L BR. %
BS. Cô Loa BT.
4 BU. 1
00 BV.0 BW. 0 BX. 0 BY. 0
BZ.Thành
Loa CA.2 CB. 1
00 CC.0 CD. 0 CE. 0 CF. 0
CG. Tiên
Dương CH.3 CI. 1
00 CJ.0 CK. 0 CL. 0 CM. 0
CN. Sao Mai CO.
4 CP. 1
00 CQ.0 CR. 0 CS. 0 CT. 0
CU. Tổng CV.
13
CW. 1
00 CX.0 CY. 0 CZ. 0 DA. 0
DB. Từ bảng trên cho thấy, 100% giáo viên đều cho rằng cơ sở vật chất của nhà trường cung cấp cho các lớp học đã đáp ứng đầy đủ đế tố chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ. Các cô đều thấy việc quan tâm đến môi trường hoạt động, không gian hoạt động, phương tiện, điều kiện vật chất và không khí vui vẻ, thân thiện
đẹp mắt theo từng chủ đề,...). Tuy nhiên vẫn còn một số lớp trang trí các góc chơi thiên về mục đích làm nổi bật tên chủ đề, chưa chú ý đến giá trị sử dụng, chưa tạo điều kiện cho trẻ thiết lập mối quan hệ trong khi chơi. Ở một số lớp, do số lượng trẻ quá đông (Ví dụ: trường mầm non cố Loa trung bình mỗi lớp bé trên 30 trẻ), trẻ hiếu động, thiếu tập trung, cô giáo tổ chức hoạt động âm nhạc còn chưa tập trung, ít cho trẻ tiếp xúc với các dụng cụ âm nhạc, nên khi tham gia hoạt động âm nhạc trẻ vẫn chưa tích cực, khả năng cảm thụ còn chậm. Cũng có trường hợp cô giáo chỉ cho trẻ nghe hát qua băng đĩa để trẻ hát theo mà không giải thích rõ ràng nội dung bài hát hoặc giải thích một cách sơ sài. Chính vì thế mà trẻ thường hát không đúng nhạc, không cảm nhận được cái hay của bài hát. Do đó, nhà trường cần tạo điều kiện tốt để trẻ có thể cảm thụ, lĩnh hội kiến thức tốt nhất