1. MỞ ðẦ U
2.5.4. Cỏc nghiờn cứu về giống cõy cỏ ngọt ở trờn thế giới và Việt Nam
Trờn thế giới:
Cỏc nước trờn thế giới ủó nghiờn cứu trồng và chọn tạo giống cỏ ngọt
từ rất lõụ đặc biệt, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan và Nga ủó
cú nhiều thành cụng trong việc chọn lọc và tạo ra ủược một số giống mới cú năng suất và hàm lượng stevioside cao hơn giống nguyờn thủỵ
Bảng 2.2. Một số giống mới ủược chọn lọc và phỏt triển trong trồng trọt Năm Quốc gia Giống mới đặc trưng
1979 Hàn Quốc Suweon 2 Năng suất tăng 22%,
steviosides tăng 12%
1982 Hàn Quốc Suweon 1 Lỏ dày, tỷ lệ R-A cao
1989 Trung Quốc Yunri, Yunbing
1994 đài Loan K1, K2, K3 Năng suất cao, tỷ lệ hàm
lượng R-A/steviosides tăng
1994 Indonesia BPP72
1995 Trung Quốc Zongping 1 Tỷ lệ R-A và steviosides cao
1996 Nga Ramonskaya Slastena
1996 Trung Quốc SM4 Năng suất tăng 1,5%, tỷ lệ
R-A/Steviosides tăng
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 16
Cỏc nghiờn cứu về giống cỏ ngọt ở Việt Nam
Trước ủõy cỏc nhà khoa học Việt Nam ủó chọn ra giống ST-88 là
giống cú khả năng thớch ứng cao với ủiều kiện trồng trọt ở nước tạ ST-88
ủược hội ủồng khoa học Bộ nụng nghiệp và cụng nghệ thực phẩm (nay là Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn) thỏng 1 năm 1995 cụng nhận là giống quốc gia (Trần đỡnh Long và cs, 1996).
Ngày nay, do ủiều kiện canh tỏc liờn tục nhiều năm, lại nhõn giống chủ yếu bằng vụ tớnh, giống ST-88 ủó bị thoỏi húa và suy giảm năng suất mạnh. Hàm lượng chất ngọt Rebaudiana A trong ST-88 ủược kiểm ủịnh chưa
ủạt tiờu chuẩn xuất khẩụ Do ủú giống cỏ ngọt ủang ủược trồng ủại trà hiện
nay là giống M3 do cụng ty cổ phần Stevia Việt Nam nhập khẩu vào Việt Nam thỏng 8 năm 2009.