Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch chi dưới

Một phần của tài liệu Chăm sóc người bệnh sau can thiệp bệnh Động mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện trung Ương quân Đội 108 năm 2024 và một số yếu tố liên quan (Trang 51 - 56)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả theo dõi và chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch chi dưới

3.3.2. Kết quả chăm sóc người bệnh sau can thiệp mạch chi dưới

Đặc điểm Ngày 1

(n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %) Đo DHST 2lần/ngày 150 (100,0) 90 (60,0) 48 (32,0)

< 2 lần/ngày 0 (0,0) 60 (40,0) 102 (68,0)

Đo ABI Có 98 (65,3) 55 (36,7) 150 (100,0)

Không 52 (34,7) 95 (63,3) 0 (0,0)

Nhận xét: Số NB được đo chỉ số sinh tồn 2 lần/ngày chủ yếu tập trung vào ngày thứ 1 sau can thiệp (100%) và giảm ở các ngày tiếp theo. Đo ABI ngày thứ 1 và thứ 2 sau can thiệp là 65,3% và 36,7%, trước khi ra viện 100% số người bệnh được đo chỉ số ABI

Bảng 3.10. Kết quả chăm sóc tại chỗ vị trí chọc động mạch

Đặc điểm Ngày 1

(n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %) Kiểm tra vị trị

chọc động mạch

2lần/ngày 150 (100,0) 102 (68,0) 66 (44,0)

< 2 lần/ngày 0 (0,0) 48 (32,0) 84 (56,0)

Thời gian tháo và thay băng

Quên không bóc 0 (0,0) Ngay sau 6-8h cố

định 20 (13,3)

Sau 24 giờ 120 (80,0) 10 (6,7)

Chăm sóc NB đau vị trí can

thiệp

Giải thích, HD tư thế

giảm đau 130 (86,7) 36 (24,0) 10 (6,7) THYL thuốc giảm

đau 20 (13,3) 12 (8,0) 5 (3,3)

Xứ trí biến chứng chảy máu/tụ máu

Băng ép lại vị trí can

thiệp 6/9 (66,7) 4/9 (44,4) 0 (0,0) Theo dõi sát DHST 9/9 (100,0) 9/9 (100,0) 9/9 (100,0)

THYL giảm đau 9/9 (100,0) 9/9 (100,0) 9/9 (100,0)

Nhận xét: Toàn bộ NB được kiểm tra vị trí chọc động mạch trong ngày đầu tiên sau can thiệp (100%). Thời gian bóc băng vị trí chọc chủ yếu trong ngày thứ nhất sau can thiệp (93,3%), còn lại 10 NB (6,7%) được bóc băng ngay trước khi ra viện. NB được giải thích, HD tư thế giảm đau chiếm chủ yếu (66,7%), 13,3% số NB được dùng thuốc giảm đau.Xử trí các biến chứng được tiến hành ở 9/9 (100%) số NB có biến chứng can thiệp.

Bảng 3.11. Kết quả chăm sóc dùng thuốc cho người bệnh

Đặc điểm Ngày 1

(n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %) Thực hiện y

lệnh

Khẩn trương, kịp

thời 150 (100,0) 150 (100,0) 150 (100,0) Chưa khẩn trương 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) THYL các

thuốc cho BN

Thực hiện đúng 150 (100,0) 146 (97,3) 150 (100,0) Thực hiện chưa đúng 0 (0,0) 4 (2,7) 0 (0,0)

Điều dưỡng theo dõi sát quá

trình dùng thuốc của NB

Nhận bàn giao thuốc

và chỉ định theo dõi 150 (100,0) 150 (100,0) 150 (100,0) Thực hiện 5 đúng

trước khi thực hiện thuốc

150 (100,0) 150 (100,0) 150 (100,0)

Giải thích, hướng dẫn cách sử dụng

thuốc

150 (100,0) 141 (94,0) 150 (100,0)

ĐD trực tiếp cho NB

uống thuốc 150 (100,0) 148 (98,7) 139 (92,7) Theo dõi quá trình

sử dụng thuốc của người bệnh

150 (100,0) 146 (97,3) 130 (86,7)

Nhận xét: Chăm sóc dùng thuốc cho người bệnh được thực hiện tốt nhất tại ngày thứ 1 sau can thiệp (100%), ngày thứ 2 sau can thiệp thực hiện y lệnh đúng 97,3%, giải thích hướng dẫn cách sử dụng thuốc 94%, cho người bệnh uống thuốc tận miệng 98,7%, theo dõi quá trình sử dụng thuốc 97,3%. Ngày thứ 3 sau can thiệp cho uống thuốc tận miệng 92,7% và theo dõi quá trình sử dụng thuốc 86,7%.

Bảng 3.12. Kết quả chăm sóc bất thường sonde tiểu

Đặc điểm Ngày 1

(n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %) Chăm sóc

sonde tiểu

2 lần/ngày 56/56

(100,0) 12/16 (75,0) 1/5 (20,0)

< 2 lần/ngày 0 (0,0) 4/16 (25,0) 4/5 (80,0)

Nhận xét: trong số 56 NB được đặt sonde tiểu, tỉ lệ được chăm sóc 2 lân/ngày đạt 100% ở ngày thứ nhất, ngày thứ 2 giảm xòn 75% số NB, ngày trước ra viện chỉ có 20% số NB được chăm sóc 2 lần/ngày

Bảng 3.13. Kết quả chăm sóc chế độ ăn cho người bệnh

Đặc điểm Ngày 1

(n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %)

Chế độ ăn

bệnh

Không ăn 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)

Ăn lỏng nhẹ hết xuất 5 (3,3) 1 (0,7) 2 (1,3) Ăn lỏng không hết xuất 10 (6,7) 2 (1,3) 3 (2,0)

Cơm hết xuất 65 (43,3) 79 (52,7) 78 (52,0)

Cơm không hết xuất 70 (46,7) 68 (45,3) 67 (44,7)

Nhận xét: Tỉ lệ NB thực hiện chế độ ăn bệnh lý ít thay đổi trong quá trình chăm sóc từ ngày thứ nhất sau can thiệp cho đến ngày thứ 2 sau can thiệp và trước khi ra viện

Bảng 3.14. Kết quả giáo dục sức khoẻ Đặc điểm

(n = 150)

Ngày 1 (n, %)

Ngày 2 (n, %)

Trước ra viện (n, %) Tư vấn kiến thức về bệnh 97 (64,7) 66 (44,0) 147 (98,0)

Tư vấn bất động chân can thiệp 150 (100,0) 10 (6,7) 10 (6,7) Tư vấn về tuân thủ dùng thuốc sau

khi ra viện 91 (66,7) 76 (50,7) 150 (100,0) Hướng dẫn cách tự chăm sóc và

theo dõi vị trí chọc động mạch 150 (100,0) 92 (61,3) 108 (72,0) Hướng dẫn vệ sinh cá nhân hàng

ngày 78 (52,0) 90 (60,0) 112 (74,7) Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi tránh

té ngã, chế độ lao động hợp lý với sức khỏe

119 (79,3) 89 (59,3) 65 (43,3)

Tư vấn về ăn và uống khi ra viện

đảm bảo dinh dưỡng 141 (94,0) 30 (20,0) 150 (100,0)

Tư vấn biến chứng có thể xảy ra 150 (100,0) 74 (49,3) 144 (96,0) Tư vấn tái khám đúng theo lịch

hẹn của bác sỹ 150 (100,0) 92 (61,3) 81 (54,0)

Nhận xét: Kết quả chăm sóc giáo dục sức khoẻ cho NB được thực hiện tốt ở hầu hết các đặc điểm, việc thực hiện tốt nhất tại thời điểm ngày thứ 1 sau can thiệp, kết quả tư vấn thấp tại ngày trước ra viện do NB đã được tư vấn chủ yếu tại thời điểm ngày thứ 1 và ngày thứ 2. Công tác tư vấn chăm sóc bất động chỉ được thực hiện trong ngày bệnh nhân bất động nên tỉ lệ thấp vào ngày trước khi ra viện (6,7%).

Một phần của tài liệu Chăm sóc người bệnh sau can thiệp bệnh Động mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện trung Ương quân Đội 108 năm 2024 và một số yếu tố liên quan (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)