Chương 2. Đối tượng và phương pháp khảo sát
3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
3.1.5. Thời gian THA đến khi STM
Thời gian THA đến khi STM của 110 BN được ghi nhận bảng 3.5 Bảng 3.5: Thời gian THA đến khi suy thận Thời
gian (năm)
Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng
Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%)
< 5 21 19.09% 89 80.91% 110 100%
Tổng 21 19.09% 89 80.91% 110 100%
Nhận xét: trong 110 BN thời gian THA đến STM < 5 năm, BN có thời gian THA nhiều nhất 3 năm thì bắt đầu có biến chứng STM.
3.1.6. Các yếu tố nguy cơ (YTNC), tổn thương CQĐ và bệnh cảnh LS khác đi kèm
Các YTNC và tổn thương CQĐ góp phần quan trọng vào việc đánh giá nguy cơ tim mạch toàn thể của bệnh nhân THA. Bên cạnh biến chứng trên thận BN còn có thể gặp nhiều biến chứng trên các cơ quan khác. Bệnh nhân THA kèm STM thì việc
26
đánh giá các yếu tố này càng trở lên có ý nghĩa trong sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả.
*Các YTNC Bảng 3.6: Các YTNC
Yếu tố Tần suất mắc Tỷ lệ (%)
Tuổi cao (Nam >55, Nữ >65) 34 30.9%
Béo phì (BMI > 25) 19 17.3%
Rối loạn lipid máu 32 29.1%
Hút thuốc lá 16 14.5%
Uống rượu 0 0.0%
Tiền sử gia đình có BMV 22 20.0%
Bảng 3.7: Số lƣợng YTNC đi kèm
Số lƣợng YTNC đi kèm Tần suất mắc Tỷ lệ (%)
Không có YTNC 9 8.20%
1 YTNC 33 30.00%
2 YTNC 36 32.70%
3 YTNC 28 25.50%
4 YTNC 3 2.70%
5 YTNC 1 0.90%
Tổng cộng 110 100%
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các YTNC
27 Nhận xét:
- Tuổi cao và rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ tương đối cao 30.9% và 29.1%, không có BN uống rượu.
- Tỷ lệ YTNC đi kèm giảm dần từ 3 YTNC chiếm 25.5%, BN 4 YTNC chiếm 2.70%
và 5 YTNC chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0.9%.
* Tổn thương CQĐ
Bảng 3.8: Tỷ lệ các CQĐ bị tổn thương tại mẫu khảo sát CQĐ bị tổn thương Tần suất mắc Tỷ lệ (%)
Suy tim 11 10.0%
Bệnh võng mạc 6 5.5%
Tai biến mạch máu não 18 16.4%
Bệnh mạch máu ngoại biên 4 3.6%
Bảng 3.9: Tỷ lệ số lượng CQĐ bị tổn thương.
Số lượng CQĐ bị tổn thương Tần suất mắc Tỷ lệ (%)
Không bị tổn thương CQĐ 78 70.9%
Tổn thương 1 CQĐ 25 22.7%
Tổn thương 2 CQĐ 7 6.4%
Tổng cộng 110 100.0%
Nhận xét: tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ cao nhất bị tổn thương CQĐ 18 BN chiếm tỷ lệ 16.4%. Số lượng tổn thương 2 CQĐ 07 BN chiếm 6.4%.
*Các bệnh cảnh LS khác đi kèm khác:
Bảng 3.10: Các bệnh cảnh LS khác đi kèm
Bệnh Tần suất mắc Tỷ lệ %
Hen phế quản 3 2.73%
Gout 2 1.82%
Viêm gan 10 9.09%
Đái tháo đường 14 12.73%
28
Nhận xét: các bệnh cảnh LS khác đi kèm thường gặp nhất là ĐTĐ chiếm 12.73%, viêm gan chiếm 9.09%, hen phế quản 2.73% và gout 1.82%. Bệnh đi kèm ảnh hưởng rất nhiều tới việc lựa chọn thuốc điều trị.
3.1.7. Một số chỉ số sinh hóa:
Xét nghiệm sinh hóa đóng vai trò quan trọng trong dự phòng, chẩn đoán và theo dõi điều trị. Kết quả xét nghiệm sinh hóa là yếu tố khách quan phản ánh những diễn biến bên trong cơ thể. Xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức năng thận cần theo dõi và thực hiện định kỳ.
Các chỉ số đánh giá chức năng thận bao gồm: nồng độ creatinin, ure, acid uric (máu). Xét nghiệm nồng độ creatinin tin cậy hơn nồng độ ure vì ít chịu ảnh hưởng của chế độ ăn nó chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ của cơ thể.
Các chỉ số men gan AST và ALT tăng phản ánh tổn thương tế bào gan.
Nồng độ các chất điện giải bên cạnh tổn thương tại thận còn góp phần đánh giá tác động của thuốc điều trị hạ áp: K+ thường tăng khi điều trị với ƯCMC, CTTA hay thuốc lợi tiểu giữ K+ và giảm khi dùng thuốc lợi tiểu giảm K+.
Nồng độ glucose máu để chẩn đoán bệnh ĐTĐ, gluose máu cũng tăng trong một số bệnh khác như bệnh tuyến giáp, u não, suy gan, viêm tụy…
Các chỉ số về lipid: tăng cholesterol toàn phần, tăng TG, tăng LDL-c, giảm HDL- c so với bình thường phản ánh nguy bệnh lý tim mạch do xơ vữa.
Bảng 3.11: Một số chỉ số hóa sinh
Chỉ số Giá trị bình thường Trung bình trong mẫu khảo sát Chức
năng thận
Ure máu (mmol/L) 1.7 – 8.3 23.87 + 6.12
Creatinin máu (mmol/L)
Nam: 62 - 106 Nữ: 44 - 80
921.76 + 437.66 681.38 + 215.28 Acid Uric (mmol/L) Nam: 202 - 416
Nữ: 143 - 399
372 + 98.27 315 + 122. 1
Điện Na+ (mmol/L) 133 - 147 137.7 + 2.57
K+ (mmol/L) 3.4 – 4.5 3.94 + 0.45
29
giải Cl-(mmol/L) 94 - 111 100.83 + 2.75
Glucose Glucose (mmol/L) 4.1 – 6.7 9.7+ 2.75 Lipid
máu
Cholesterol tp (mmol/l)
3.9 – 5.2 5,76 + 1.27
TG (mmol/l) 0.46 – 1.88 2.10 + 0.86
HDL (mmol/l) = 1.45 1.43 + 0.2
LDL (mmol/l) 3.4 3.51 + 0.5
Men gan
GPT (U/L) Nam: < 37
Nữ: < 31
24.03 + 19 21.33 + 16.6
GOT (U/L) Nam: < 41
Nữ: < 31
21.38 + 12.17 21.18 + 11.6
Nhận xét: Các chỉ số chức năng thận, lipid máu, đường huyết trên mức giới hạn bình thường. Các chỉ số điện giải và men gan trong giới hạn bình thường.