Bài 46: Em chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn
3.4. Phân môn Tập làm văn
Bài 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý đúng nhất:
Văn hay
Một thầy đồ đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh nói:
- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?
Thầy đồ lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chương của mình, văn tứ dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép, nhƣng cũng hỏi lại:
- Bà nói vậy là thế nào?
Bà vợ thong thả nói:
- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì đƣợc.
1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật:
a) Một b) Hai c) Ba 2. Tính cách của các nhân vật đƣợc thể hiện qua những mặt nào?
a) Lời nói b) Hành động c) cả lời nói và hành động 3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
a) Chế giễu thầy đồ không có có tài văn chương.
62
b) Khuyên người ta nên tập viết văn chương.
c) Khuyên người ta nên khiêm tốn, chịu khó học hỏi.
Bài 2: Nghe và kể lại câu chuyện Mua kính Gợi ý:
a) Chủ hiệu thấy người mua kính làm gì?
b) Chủ hiệu hỏi người mua kính điều gì?
c) Người mua kính trả lời như thế nào?
Bài 3: Nghe và kể lại câu chuyện Mất trộm bò Gợi ý:
a) Anh mất bò đi trình quan điều gì?
b) Quan giải thích nhƣ thế nào?
c) Anh mất bò đã vỡ lẽ ra điều gì?
Bài 4: Nghe và kể lại câu chuyện Nói có đầu có đuôi Gợi ý:
a) Lão nhà giàu dặn anh đầy tớ điều gì?
b) Anh đầy tớ trịnh trọng thƣa bẩm nhƣ thế nào?
c) Kết quả cái áo của lão nhà giàu nhƣ thế nào?
63
ĐÁP ÁN 3.2. Ngữ liệu vui trong phân môn chính tả Bài 1:
a) nâu non, bột lọc. Giải đố: quả nhãn.
b) lơ lửng. Giải đố: quả lựu.
Bài 2:
a) Giải đố: qua- quạ- quả.
b) Giải đố: kính- kinh.
Bài 3:
a) bốn bên, mênh mang . Giải đố: hồ Ba Bể, hồ Tây.
b) lênh đênh, mênh mông, bờ bến. Giải đố: bèo và nước.
Bài 4: cơm trắng, sẵn sàng. Giải đố: quả dừa.
Bài 5: che, tránh. Giải đố: cái kính.
Bài 6:
a) xì xì. Giải đố: củ hành.
b) xanh, xanh, son sắt.
Giải đố: quả gấc.
sừng sững.
c) sừng sững. Giải đố: cây chuối.
Bài 7:
a) sáng sớm. Giải đố: hoa phù dung.
b) xác, xơ. Giải đố: cây mùng tơi.
Bài 8: nguyên, nghỉ, ngơi. Giải đố: chữ ga- gà.
Bài 9:
a) râm ran. Giải đố: con ve.
b) dập dềnh. Giải đố: hoa lục bình.
64
Bài 10:
a) lập lòe, lƣợn múa. Giải đố: con đom đóm.
b) nõn nà. Giải đố: con mực.
Bài 11: cây, quanh, kết, con, quây quần.
Là cây chuối.
Bài 12: Pháp, Vich- to Hu- go, Phổ, Pháp- Phổ, Phổ, Hu- go, Hu- go.
Bài 13: Giải đố: quả chanh.
Bài 14: dạm, gì, rót, giơ, rể.
Bài 15: bảo, bỏ, hỏi, bảo, quả, đủ, hỏi.
Bài 16: sĩ, lảm, hỏi, giả, sĩ, hỏi, đã.
Bài 17: chuyện, giết, dựng, gì, sát, rất.
Bài 18: Giải đố: cái chân.
Bài 19: răng, ăn, chẳng, rặng.
Bài 20: Giải đố: cái xẻng.
Bài 21: làm, lâu, làng, lạ, này, lạ, lạ, lái, làng, lác, lạ, lƣng, nảy, lớn lên, nảy, làm.
Bài 22. quan, cao, cuộc, con, cột, kia, cầu, kia, kẻ, cao, cánh.
Bài 23: rậm râu, râu, dính, râu, râu, râu, rơi, giá, giun.
Bài 24: Giải đố: câu trầu không.
Bài 25: Giải đố: cây cỏ lau.
Bài 26: chẳng, chi, trăng, trời, chạy, trăng, trời.
Bài 27: ương, nhường, nhường, ưỡn.
Bài 28: bắt, giao, trông, gia, bậc, sơ, dành, ghét.
Bài 29: biển, nhiều, ria.
Giải đố: con tôm hùm
Bài 30: lâý -> lấy ngôì -> ngồi thâý -> thấy, đâù -> đầu noí -> nói phaỉ -> phải
65
Bài 31:
hóay -> hoáy víêt -> viết qúet -> quét nhìêu -> nhiều Bài 32: nổi, lên, lệ, nấn ná, là, lần lƣợt, nào, lúc, nói, lặn, là, lên.
Bài 33: Quảng Ninh, Đồng bằng Sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, xã Kim Liên, Khu gang thép Thái Nguyên.
Bài 34: Nà Ngần. Giải đố: Kim Đồng Bài 35: nổi, năn nỉ, lời, liên, lên, nóng.
Bài 36: sắp, sợ, sớm.
Bài 37: Giải đố: cây chuối
Bài 38: lễ, lạy, nói, lửa, nồi, lên, nóng, loạn, lạy, nói, lên, nữa.
Bài 39: cậu, quê, kèm, con, còn.
Bài 40:
a) thiêng, miền. Giải đố: Hoàng Hoa Thám.
b) chiến, tiện. Giải đố: La Văn Cầu.
Bài 41: dặn, rau, già, rau, dặn già.
Bài 42: răng, dặn.
Bài 43:
- Tên người: Tôn Sĩ Nghị, Quách Quỳ, Thoát Hoan, Hoằng Thao, Tô Định, Sầm Nghi Đống.
- Tên địa lí: Việt Nam, Thăng Long, Lạng Sơn, sông Cầu, Hà Bắc, Cao Bằng, Bạch Đằng, Mĩ, Việt Nam, Hoa Kì.
Bài 44: trong, xoong.
Bài 45: giày, ngài, giày, giày, giày.
Bài 46: làm, già, huy, sau, gì, đường, sao, vất vả, giãy.
Bài 47:
a) ở, chuyển, trước, chẳng, trăm. Giải đố: hai bàn chân b) chẳng, vẻo, trên, tránh, rõ. Giải đố: sông Ngân
66
Bài 48:
a) phải, cho, cho, tuổi, trăng, cỗ, chị, đỏ, trường. Giải đố: mùa đông, mùa xuân, mùa thu, mùa hạ.
b) chim, giữa, trời, chẳng, cả, chẳng. Giải đố: chim phƣợng, hoa phƣợng.
3.3. Ngữ liệu vui trong phân môn Luyện từ và câu Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Bố ơi có thật là kính của bố làm tất cả mọi thứ tăng lên không ạ ? - Thật chứ, con trai cƣng ạ !
- Vậy bố hãy đeo kính vào, thƣa bố, và ký sổ liên lạc cho con!
Bài 2:
Có một anh chàng mới mất một con lừa, vội vã đi tìm, tìm mãi chẳng thấy đâu. Bỗng anh khoái chí kêu ầm lên:
- Trời ơi sao may thế là may!
Bà con hàng xóm thấy vậy, ngạc nhiên hỏi:
- Tại sao anh lại vui thế ?
- Ồ, sao lại không vui. Các bác thấy không, lúc mất con lừa may cho tôi là tôi không ngồi trên lƣng nó, nếu không thì tôi vừa mất lừa vừa mất cả mình luôn!
Bài 3:
Danh từ Động từ Đại từ
phụ nữ , phố, bóng râm ngoảnh lại, hỏi, đi bà ta, cậu bé. Cậu bé, cháu, bác, bà
Bài 4:
- Danh từ riêng: Béc- na- sô, Anh
- 3 danh từ chung: giáo sĩ, nguyên nhân, nạn đói, ……..
67
Bài 5:
Nếu em // có một cái ôtô bằng sô cô la thì em // sẽ ăn bộ phận nào trước?
CN1 VN1 CN2 VN2 Em // phải ăn mấy cái bánh xe trước để nó // không chạy được nữa.
CN1 VN1 CN2 VN2 Nếu mình // ăn các bộ phận khác thì xe // chạy mất làm sao?
CN1 VN1 CN2 VN2 Bài 6: Ta sửa lại nhƣ sau:
Có một số thanh niên hỏi Bécnasô coi “bỏ thuốc” dễ hay khó. Nhà văn đáp:
- Dễ ợt!
- Ngài bảo dễ, sao ngài không bỏ đƣợc thuốc ạ?
- Việc khó là việc không làm nổi hoặc chỉ làm đƣợc một lần. Đằng này tôi đã bỏ hút thuốc hàng chục lần.
Em sửa nhƣ vậy vì:
- Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi dùng để đặt dưới câu có tác dụng hỏi.
- Dấu chấm than đặt dưới câu có tác dụng bộc lộ cảm xúc.
Bài 7: Các quan hệ từ là: với, mà, nhƣng, vì.
Bài 8: - Một câu hỏi: Sao em chƣa làm bài văn xong?
- Một câu kể: Chẳng qua em muốn tả cho thật chính xác nên em mới nhảy vào chuồng lợn đo đƣợc chiều dài của nó.
- Một câu cảm: À!
Bài 9: Dấu ngoặc kép trên có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 10: Các từ ngữ nói về nghề nghiệp là: cô giáo, phi công, bác sĩ.
Bài 11:
Một ông khách đến thăm nhà hỏi Tèo:
- Năm học này cháu đƣợc mấy điểm 10 ?
68
Tèo trả lời:
- Cháu đƣợc ít hơn cùng kỳ năm ngoái một điểm 10.
- Vậy năm ngoái cháu đƣợc mấy điểm 10?
- Dạ, một ạ!
Bài 12: Ta chữa lại nhƣ sau:
- Thƣa bác sĩ, tôi đã phải há miệng đến 15 phút rồi. Khám gì mà kì vậy?
- Bà nói nhiều quá! Tôi muốn yên tĩnh để kê đơn thuốc cho bà. Mong bà thông cảm!
Em chữa lại nhƣ vậy vì:
- Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi dùng để đặt dưới câu có tác dụng hỏi.
- Dấu chấm than đặt dưới câu có tác dụng bộc lộ cảm xúc.
Bài 13:
a) Danh từ riêng: Cải, Ngô.
5 danh từ chung: lí trưởng, thầy lí, chè lá, lẽ phải , ngón tay b) Đại từ xƣng hô: con, tao, mày, nó.
c) Một hôm, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện.
Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
Bài 14:
Nguyễn Huệ // là người làm thay đổi bộ mặt lịch sử Việt Nam ở giai đoạn CN VN
Trịnh – Nguyễn suy vong.
Bài 15: Ta điền nhƣ sau:
Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên của hang mà lên tiếng: “ Sức khỏe ngài ra sao, kính thƣa ngài Sƣ tử? ”
Sƣ tử trả lời: “Tồi lắm”.
69
Cáo bèn đáp: “Tôi không vào bởi vì theo các dấu vết chấn, tôi thấy rõ là vào rất nhiều mà ra thì không.”
Bài 16: Tìm từ đƣợc lặp lại để liên kết câu là: Chủ nhà.
Bài 17: em, xe, xem Bài 18:
Con vật đƣợc nhân hóa Từ đƣợc dùng theo cách nhân hóa
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc
mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng Bài 19: Ta điền dấu phẩy nhƣ sau:
Những năm công tác tại nhà xuất bản Văn học ở Hà Nội, Trần Hữu Thung vẫn ăn mặc xuềnh xoàng, giản dị nhƣ ở nông thôn.
Một hôm, Thung đánh bộ đồ nâu, đạp xe đi phố. Một thanh niên mặc com-lê, đeo ca vát, đi giày đen, cưỡi xe máy đèo người yêu phóng vượt qua, chèn ngã anh. Anh ta không đỡ dậy, không xin lỗi, còn mắng át đi vì ngỡ dễ bắt nạt một ông nông dân...
Thung vùng dậy, túm chặt ca- vát của anh ta quắc mắt:
- Mi đi láo, mi không xin lỗi, lại còn mắng tao! Đi vô đồn công an!
Bà con dân phố xúm đen xúm đỏ xung quanh. Có người biết anh kêu lên:
- Ôi, nhà thơ Trần Hữu Thung. Anh ngã có việc gì không?
Cô gái ngồi đằng sau xe máy nghe thế, vội nhảy xuống lễ phép:
- Xin bác tha lỗi. Bạn cháu sai rồi. Cháu là sinh viên Sƣ phạm Văn, vừa rồi đi thực tập cháu có giảng bài thơ của bác.
Thung buông tay. Anh chàng đi xe máy ngƣợng nghịu xin lỗi, rồi phóng xe đi.
70
Bài 20: Các từ chỉ hoạt động là: cho, đi, mƣợn, nấu, rửa, bỏ, đổ, đun, nếm, khen ngon, bảo, cho, bỏ, mời, cho, nếm, nói, cho, cho, mời, ăn, ăn, hiểu, nấu, ăn, cười.
Bài 21:
Để học sinh thấy tác hại của rƣợu, thầy giáo làm thí nghiệm nhƣ sau:
Thầy để trên bàn một cái lọ rƣợu mạnh rồi thả một con giun vào. Con giun ngọ nguậy vài cái rồi chết ngay lập tức. Thầy nêu câu hỏi:
- Từ thí nghiệm này, chúng ta rút ra điều gì?
Tí:
- Thƣa thầy, thí nghiệm này cho ta thấy là rƣợu rất có ích. Nó có thể giết đƣợc giun sán trong bụng chúng ta!
(1): giữa câu, ngăn cách 2 vế câu (2): cuối câu giới thiệu sự việc diễn ra (3): Cuối câu giới thiệu người nói (4) Giữa câu, ngăn cách 2 vế câu (5) Cuối câu nêu lời hỏi
(6) Cuối câu nêu người nói (7) Cuối câu nêu lời cảm thán.
Bài 22:
Thầy hỏi Tít:
- Tít có biết vì sao giờ của châu Âu lại sớm hơn giờ châu Mĩ không?
- Thưa thầy, vì người ta tìm ra châu Mĩ sau ạ . Bài 23:
Bố:
- Thầy giáo mới của con thế nào? Thầy có gọi con lên bảng không?
Tít:
71
- Thầy hay gọi con lên bảng và con nhận ra một điều thầy rất yếu đuối, hay than thở, kêu ca.
- Sao con lại nghĩ thế?
- Vì cứ hễ nghe con trả lời là thầy lại kêu lên: “Ôi trời! ”, “Trời ơi! ”, vẻ yếu đuối lắm.
Bài 24: Các từ láy: rôm rả, khẩn khoản, rôm rả, khẩn khoản, ngắm nghía.
Các từ láy này thuộc loại láy âm đầu.
Bài 25: Từ dùng sai: sắp -> đã
Bài 26: Từ ngữ liên quan đến thể thao là :huấn luyện viên, cầu thủ, sân vận động, cầu môn, đối phương.