KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 62 - 128)

4.1 Thực trạng mô hình kinh tế trang trại trên ñịa bàn huyện Vũ Thư

4.1.1 ðặc ñiểm trang trại của huyện Vũ Thư

Vũ Thư là huyện có số lượng trang trại lớn nhất tỉnh Thái Bình, ñồng thời dẫn ñầu tỉnh về bình quân vốn ñầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi trang trại hàng năm. Hiện toàn huyện có 130 trang trại, với tổng diện tích ñất sử dụng hơn 160 ha. Hầu hết các trang trại ở Vũ Thư ñược hình thành từ những mảnh ruộng hoang hóa, chua phèn, nhiễm mặn, cấy lúa kém hiệu quả…, nhưng hàng năm các trang trại trên ñịa bàn huyện ñã tạo ra tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ gần 24 tỷ ñồng và giải quyết việc làm thường xuyên với thu nhập khá cho khoảng 500 lao ñộng.

ða số các trang trại ở Vũ Thư sản xuất theo mô hình tổng hợp: chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng cây ăn quả, cây cảnh và cây dược liệu. Phương thức chăn nuôi từng bước cũng ñược chuyển ñổi một cách rõ rệt: hầu hết các trang trại ñều áp dụng phương thức công nghiệp, có hệ thống xử lý phân, nước thải bảo ñảm hợp vệ sinh, tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh. ðến nay, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại ñã lên tới trên 40 tỷñồng, bình quân vốn cho mỗi trang trại là hơn 300 triệu ñồng, cao hơn 2,5 lần so với bình quân chung của toàn tỉnh. Từ nguồn vốn ñầu tư này, nhiều trang trại ñã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, vừa tăng mạnh khối lượng và giá trị sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, giải quyết thêm việc làm cho lao ñộng nông thôn.

Kinh tế trang trại hiện nay ñang trên ñà phát triển, góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản lượng hàng hóa, góp phần quan trọng trong việc xóa ñói, giảm nghèo vươn lên làm giàu chính ñáng của hộ nông dân ở nhiều ñịa phương trong tỉnh. Mô hình kinh tế trang trại ñã làm thay ñổi nhận thức, làm cho nông dân có

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 52 cách nhìn mới trong sản xuất hàng hóa ñối với nền kinh tế thị trường. Tuy vậy, kinh tế trang trại hiện nay ở tỉnh ta vẫn còn bộc lộ một số vấn ñề bất cập. ðể kinh tế trang trại ñi vào ổn ñịnh và có bước phát triển nhanh góp phần xứng ñáng thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội hói chung thì trong thời gian tới, các cấp các ngành cần phải thực hiện nhiều giải pháp, trước mắt cần tập trung thực hiện tốt một số công việc như: Khẩn trương lập quy hoạch ñồng bộ cho phát triển kinh tế trang trại, phát triển mạnh mẽ chăn nuôi trang trại, gia trại và khu chăn nuôi tập trung theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp; giảm dần chăn nuôi nông hộ phân tán, tận dụng trong khu dân cư; giải quyết tốt vấn ñề môi trường, tạo ñiều kiện cho các chủ trang trại dồn, ñổi, thuê ñất của hộ nông dân ñể tập trung tích tụ ruộng ñất với quy mô ñảm bảo cho sản xuất, ñẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cùng với cấp giấy chứng nhận trang trại ñể chủ trang trại có ñiều kiện tiếp cận với nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, thực hiện ñồng bộ các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; tập trung bao vây dập tắt dịch cúm gia cầm, không ñể dịch lây lan khi có dịch bệnh phát sinh; thực hiện kiểm soát chặt chẽ thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm; ñặc biệt, cần sớm nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách riêng của tỉnh ñể khuyến khích phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong những năm tới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 53 Số lượng trang trại trên ñịa bàn huyện Vũ Thư tăng mạnh trong vòng 10 năm qua. Từ 95 trang trại năm 2001 ñến năm 2010 con số này ñã tăng lên 164 trang trại. Và năm 2011 do tiêu chí mới của Bộ NN&PTNT về tiêu chí trang trại nên số lượng trang trại trên ñịa bàn huyện còn 30 trang trại, chủ yếu là các trang trại tổng hợp.

Bảng 4.1: Biến ñộng số lượng trang trại theo ñịa phương

ðVT: Trang trại

STT ðịa phương(xã) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Hồng Phong 8 8 3 2 Duy Nhất 13 13 2 3 Vũðoài 12 12 4 4 Vũ Tiến 25 28 7 5 Vũ Vân 10 10 2 6 Song An 15 15 2 7 Nguyên Xá 5 5 0 8 Tân Lập 4 4 0 9 Bách Thuận 12 14 2 10 Minh Quang 7 7 1 11 Tự Tân 6 6 1 12 Tân Bình 14 14 1 13 Minh Lãng 15 16 2 14 Xuân Hoà 12 12 3 Tổng 158 164 30

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Vũ Thư)

Nếu xét theo các mô hình trang trại theo ñịa phương thì xã Vũ Tiến là xã có nhiều trang trại nhất theo tiêu chí cũ và mới. Nếu theo tiêu chí cũ thì xã Vũ Tiến có 25 trang trại năm 2009 và 28 trang trại năm 2010. ðến năm 2011 theo tiêu chí mới thì xã Vũ Tiến vẫn là xã có số trang trại nhiều nhất với 7 trang trại. Ngoài ra theo tiêu chí cũ thì các xã có số lượng trang trại nhiều như: Mĩnh Lãng (16 trang trại), Song An (15 trang trại), Bách Thuận và Tân Bình (14 trang trại), còn những xã có số lượng trang trại ít như Nguyên Xá và Tân Lập với lần lượt là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 54 5 và 4 trang trại. Nếu theo tiêu chí mới thì xã Vũ ðoài, Xuân Hòa và Hồng Phong là những xã có số lượng lớn thứ 2.

Bảng 4.2: Trang trại theo lĩnh vực sản xuất trong 3 năm 2009 – 2011

ðVT: Trang trại

Lĩnh vực sản xuất Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Trồng trọt 5 5 2

Chăn nuôi 45 46 5

Nuôi trồng thủy sản 15 17 3

Trang trại tổng hợp 93 96 20

Tổng cộng 158 164 30

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Vũ Thư)

Nếu xét theo lĩnh vực sản xuất thì hiện nay trên ñịa bàn huyện có các lĩnh vực như: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp. Trang trại tổng hợp là trang trại có thể bao gồm trồng trọt + chăn nuôi, trồng trọt + nuôi trồng thủy sản, cũng có thể là chăn nuôi + nuôi trồng thủy sản.

Theo ñó trên ñịa bàn huyện Vũ Thư, lĩnh vực tổng hợp vẫn chiếm một số lượng lớn nhất cả theo tiêu chí cũ lẫn tiêu chí mới từ năm 2011, tương ứng với tiêu chí cũ là 93 trang trại năm 2009 và 96 trang trại năm 2010 và 20/30 trang trại năm 2011. Tiếp ñến là trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, số lượng trang trại ít nhất theo cả 2 tiêu chí là trang trại trồng trọt. Sự hạn chế của trang trại trồng trọt là do sự giới hạn về nguồn ñất ñể sản xuất và tính hiệu quả của trang trại trồng trọt theo người dân thấp hơn là các trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cũng như tổng hợp.

V tiêu chí xác ñịnh trang tri

Cá nhân, hộ gia ñình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản ñạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn ñiều kiện sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 55 a. Có diện tích trên mức hạn ñiền, tối thiểu 3,1 hécta.

b. Có giá trị sản lượng hàng hóa ñạt từ 700 triệu ñồng/năm trở lên.

2. ðối với cơ sở chăn nuôi phải ñạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu

ñồng/năm trở lên, ñồng thời thỏa mãn các ñiều kiện về quy mô ñàn như sau:

a. Chăn nuôi ñại gia súc: trâu, bò,…; chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 20 con trở lên; chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên; trường hợp có cả chăn nuôi sinh sản và lấy thịt thì việc thống kê ñầu con ñược tính như sau: quy ñổi theo tỷ lệ 2,5 con thịt bằng 1 con sinh sản và ngược lại.

b. Chăn nuôi gia súc: lợn, dê,…; chăn nuôi sinh sản ñối với lợn có thường xuyên từ 30 con trở lên, ñối với dê, cừu từ 100 con trở lên; chăn nuôi thịt ñối với lợn có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê cừu thịt từ 300 con trở lên; trường hợp có cả chăn nuôi sinh sản và lấy thịt thì việc thống kê ñầu con ñược tính như sau: quy ñổi theo tỷ lệ 3 con thịt bằng 1 con sinh sản và ngược lại.

c. Chăn nuôi gia cầm: ðối với gà, vịt… thịt: có thường xuyên từ 5.000 con trở lên (không tính số ñầu con dưới 7 ngày tuổi); ñối với gà, vịt … ñẻ (trứng thương phẩm, con giống…) có thường xuyên từ 2.000 con trở lên; trường hợp có cả chăn nuôi ñẻ và lấy thịt thì việc thống kê ñầu con ñược tính như sau: quy ñổi theo tỷ lệ 2,5 con sinh sản và ngược lại.

d. ðối với cơ sở chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm thì tiêu chí ñể xác ñịnh kinh tế trang trại là giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu ñồng/năm trở lên.

3. ðối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 hécta và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân ñạt 500 triệu ñồng/năm trở lên.

4. ðối với trang trại nuôi trồng thủy sản theo hình thức lồng bè thì tiêu chí xác ñịnh là giá trị sản lượng hàng hóa ñạt từ 700 triệu ñồng/năm trở lên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 56 Nếu theo tiêu chí mới và căn cứ vào từng loại quy mô lớn nhất và nhỏ nhất của từng loại trang trại trên ñịa bàn huyện Vũ Thư có thể chia trang trại thành các loại lớn, vừa và nhỏ khác nhau.

Theo ñó trên ñịa bàn huyện Vũ Thư có 9 trang trại có quy mô lớn với 5 trang trại tổng hợp và 2 trang trại chăn nuôi, chỉ có một trang trại trồng trọt và một trang trại nuôi trồng thủy sản. Ở quy mô vừa có 11 trang trại, chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các quy mô, trong ñó trang trại tổng hợp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất với 7 trang trại, chăn nuôi cũng chiếm 2 và 2 lĩnh vực còn lại là nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi chiếm 1 trang trại trên mỗi loại hình. Quy mô nhỏ có 10 trang trại trong ñó 8 trang trại tổng hợp và 1 trang trại nuôi trồng thủy sản và 1 trang trại chăn nuôi.

Bảng 4.3: Quy mô của các trang trại trên ñịa bàn huyện Vũ Thư năm 2011

ðVT: Trang trại Lĩnh vực sản xuất QM Lớn QM Vừa QM Nhỏ Trồng trọt 1 1 0 Chăn nuôi 2 2 1 Nuôi trồng thủy sản 1 1 1 Trang trại tổng hợp 5 7 8 Tổng 9 11 10

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Vũ Thư)

Qua ñó cho chúng ta thấy rằng, trang trại tổng hợp vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất hiện nay trên ñịa bàn huyện ở tất cả các quy mô. Mặc dù sự chuyên môn hóa tùy thuộc vào từng trang trại, nhưng các trang trại ñều ñưa lại hiệu quả kinh tế cao và mỗi loại ñã tận dụng ñược các lợi thế so sánh trên ñịa bàn huyện về lĩnh vực chuyên môn hóa của mình.

4.1.2 ðiều kiện về cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là một trong những vấn ñề quan trọng của bất cứ quá trình SXKD nào, có thể nói nhìn qua tình hình cơ sở vật chất của ñơn vị nào có thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 57 ñánh giá ñược phần nào kết quả SXKD của ñơn vị ñó. Qua biểu 8 chúng ta thấy ñược tình hình chung về ñiều kiện sinh hoạt cũng như trong SXKD của các trang trại trên ñịa bàn huyện là khá cao. Bình quân mỗi trang trại ñược ñiều tra có tổng giá trị cơ sở vật chất là 2.715,14 triệu ñồng trong ñó tài sản dùng trong tiêu dùng là 632,98 triệu ñồng, chiếm 23,31%, tài sản dùng trong sản xuất là 2082,16 triệu ñồng, chiếm 76,69%.

Nhìn chung, ñối với tất cả các loại hình trang trại ñiều kiện cơ sở vật chất là rất quan trọng và cần thiết, cao nhất là các trang trại CMH. về chăn nuôi chiếm tới 77,63% mức vốn ñầu tư.

Bảng 4.4 Thực trạng về cơ sở vật chất của các trang trại

(Tính bình quân một trang trại)

Tổng Cơ sở vật chất của trang trại Tài sản

trong sản xuất

Tài sản trong tiêu dùng Loại hình trang trại Giá trị

(Tr.ñ) cấu (%) Giá trị (Tr.ñ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.ñ) Cơ cấu (%) 1. Trang trại CMH 3714,67 100 2.833,19 76,27 881,48 23,73 1.1 Trang trại TT 571,67 100 371,167 64,93 200,50 35,07 1.2 Trang trại CN 6.048,67 100 4.695,76 77,63 1352,91 22,37 1.3 Trang trại TS 1920 100 1.370,25 71,37 549,75 28,63 2. Trang trại KDTH 1.715,62 100 1.331,13 77,59 384,49 22,41 Bình quân chung 2.715,14 100 2.082,16 76,69 632,98 23,31

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra

Tài sản dùng trong sản xuất không thể thiếu ñược của bất cứ một quá trình SXKD nào. Qua bảng 4.4 chúng ta thấy ñược tình hình về tài sản dùng trong sản xuất của từng loại hình trang trại là tương ñối ổn ñịnh trong cơ cấu tài sản của trang trại, cao nhất là trang trại CMH (nhất là CMH về CN, giá trị tài sản dùng trong sản xuất là 4.695,76 triệu ñồng chiếm 77,63%. Thấp nhất là trang trại CMH về TT với tổng giá trị tài sản dùng trong sản xuất là 371,17 triệu ñồng,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 58 chiếm 64,93%). Tài sản dùng trong tiêu dùng rất có ý nghĩa ñối với việc phát triển KTTT, nếu tài sản tốt là ñiều kiện ñể cho chủ trang trại yên tâm bỏ vốn vào ñầu tư sản xuất, bên cạnh ñó tài sản dùng trong tiêu dùng là ñiều kiện ñể phản ánh mức sống của các thành viên trong trang trại.

Hiện nay trên ñịa bàn huyện có nhiều kiểu mô hình, tuy nhiên mô hình tổng hợp theo kiểu mô hình VAC, trồng trọt + chăn nuôi, chăn nuôi + nuôi trồng thủy sản…vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất.

Bảng 4.5: Số lượng mô hình trang trại của huyện Vũ Thư qua 3 năm 2009 – 2011

ðVT: Trang trại

Loại trang trại Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số 158 164 30

Chuyên môn hóa về trồng trọt 21 23 2

Chuyên môn hóa về CN 48 48 5

Chuyên môn hóa NTTS 20 20 3

Trang trại tổng hợp 71 73 20

(Nguồn từ Phòng NN&PTNT Vũ Thư năm 2011)

Số lượng các trang trại theo tiêu chí cũ trước năm 2011 là 164 trang trại, trong ñó chủ yếu trang trại tổng hợp là 73 trang trại và trang trại chuyên môn hóa chăn nuôi là 48 trang trại. Tuy nhiên ñến năm 2011, số lượng các trang trại giảm ñi ñến nay chỉ còn 30 trang trại bởi vì theo tiêu chí mới của Bộ Nông nghiệp & PTNT. Trong ñó trang trại tổng hợp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất khoảng 1/3 trong 30 trang trại.

Huyện Vũ Thư có ñiều kiện tự nhiên rất phù hợp cho phát triển kinh tế trang trại. Từ những năm 80, một số trang trại ñã ñược hình thành ở huyện; tuy nhiên vẫn ở mức quy mô nhỏ,theo tính tự phát và thường là phát triển từ kinh tế hộ dần lên thành gia trại – trang trại.Từ năm 2000 - 2003 ñã có hàng trăm trang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 62 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)