II HỆ THỐNG HÓA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ
2.2.3 Các mô hình kinh tế trang trại ở Việt Nam
Mô hình kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ựã hình thành và không ngừng ựược mở rộng, phát triển trong thời gian qua. Sự phát triển của kinh tế trang trại ựã góp phần giúp người dân phát huy ựược lợi thế so sánh, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Việc phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả ựất ựai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khắch làm giàu ựi ựôi với xoá ựói giảm nghèo; phân bổ lại lao ựộng, dân cư, xây dựng nông thôn mới. Thông qua phát triển kinh tế trang trại ựã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch, tắch tụ ruộng ựất gắn liền với quá trình phân công lại lao ựộng ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc ựẩy tiến trình công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn.
để nâng cao giá trị gia tăng trên một ựơn vị diện tắch ựất, Nhà nước ựã có nhiều chắnh sách ựể khuyến khắch phát triển những mô hình kinh tế trang trại phù hợp gắn với ựặc ựiểm của từng vùng, miền. Hiện nay, ở nước ta ựã hình thành nhiều mô hình trang trại như trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trang trại tổng hợp... Việc hình thành nhiều mô hình trang trại ựã góp phần nâng cao hiệu quảựầu tư, khai thác và sử dụng ựất trống, ựồi núi trọc, ựất hoang hoá, ao, hồ, ựầm, bãi bồi ven sôngẦ ựể sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao. đồng thời, việc hình thành nhiều mô hình trang trại cũng ựã góp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 31 phần nâng cao hiệu quả mô hình trang trại sử dụng ắt ựất, sử dụng nhiều lao ựộng, có tắnh thâm canh cao gắn với chế biến, thương mại và dịch vụ, làm ra hàng hoá nông sản có giá trị kinh tế lớn.
để các loại hình kinh tế trang trại hình thành và phát triển, Nhà nước cũng ựã ban hành nhiều chắnh sách ựể các trang trại phát triển có hiệu quả, như chắnh sách vềựất ựai, chắnh sách về thuế, chắnh sách ựầu tư, tắn dụng, chắnh sách lao ựộng, chắnh sách về khoa học, công nghệ và môi trường, chắnh sách về thị trườngẦ Việc ban hành những chắnh sách này ựã làm cho các mô hình kinh tế trang trại ở nước ta tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Sự phát triển của kinh tế trang trại ựã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao ựộng nông thôn, góp phần xoá ựói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá. Nhiều trang trại ựã sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản xuất cho nông dân trong vùng, tạo nguồn cung ổn ựịnh cho các cơ sở chế biến, tạo thêm nhiều sản phẩm chất lượng cao ựể phục vụ xuất khẩu.
Những kết quả ựạt ựược
Theo kết quả tổng hợp sơ bộ của Ban Chỉ ựạo Tổng ựiều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Trung ương, năm 2011, cả nước có 20.065 trang trại (tắnh theo tiêu chắ mới). Trong ựó, riêng ựồng bằng sông Cửu Long và đông Nam bộ có tới 11.697 trang trại, chiếm 58,3% tổng số trang trại trong cả nước. Trung du và miền núi phắa Bắc có số trang trại ắt nhất, với 587 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,9%. Ở khu vực này, trang trại chăn nuôi chiếm ựa số, với 506 trang trại. Do ựặc ựiểm tự nhiên của nước ta không ựồng ựều nên tỷ lệ các loại hình kinh tế trang trại có sự phát triển khác nhau ựể tối ưu hoá hiệu quả hoạt ựộng. Tắnh ựến năm 2011, cả nước có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% và 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3%. Qua số liệu trên cho thấy, số lượng trang trại trồng trọt chủ yếu tập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 32 trung ở vùng đông Nam bộ, ựồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên, với 7.089 trang trại, chiếm tới 90,4% số trang trại trồng trọt trong cả nước. Số trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu tập trung ở vùng ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long, với 4.090 trang trại, chiếm 92,3% tổng số trang trại thuỷ sản. Số trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung ở vùng đông Nam bộ và ựồng bằng sông Hồng, với 4.240 trang trại, chiếm 68,3% tổng số trang trại chăn nuôi.
Tắnh ựến năm 2011, diện tắch ựất nông, lâm nghiệp và diện tắch mặt nước nuôi trồng thuỷ hải sản do các trang trại sử dụng là 157,6 nghìn ha, bình quân một trang trại sử dụng 7,9 ha. Trong tổng số diện tắch trên, ựất trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, với 78 nghìn ha (chiếm 49,5%), ựất trồng cây hàng năm là 36,7 nghìn ha (chiếm 23,3%), diện tắch nuôi trồng thuỷ hải sản là 34,2 nghìn ha (chiếm 21,7%). điều này cho thấy, ựây là cơ sở vững chắc ựể tạo nguồn nguyên liệu cho các cơ sở chế biến, tạo sản phẩm hàng hoá ựể phục vụ tiêu dùng, phục vụ sản xuất và phục vụ xuất khẩu. Các loại hình trang trại phát triển ựã góp phần quan trọng tạo việc làm cho người lao ựộng nông thôn. Các trang trại trong cả nước ựã tạo công ăn, việc làm thường xuyên cho gần 100 nghìn lao ựộng và rất nhiều lao ựộng có tắnh thời vụ, tạm thời ở các ựịa phương. Cùng với việc giải quyết việc làm, kinh tế trang trại ựã ựóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Năm 2011, tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của các trang trại ựạt gần 39 nghìn tỷ ựồng (chiếm khoảng 6% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản), bình quân 1942,5 triệu ựồng một trang trại. điểm ựáng chú ý, tuy vùng trung du miền núi phắa Bắc có số trang trại thấp nhất, nhưng tổng thu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản bình quân một trang trại ở vùng này lại cao nhất, bình quân 2,868 tỷ ựồng, tiếp ựến là ựồng bằng sông Hồng, với 2,519 tỷựồng, ựồng bằng sông Cửu Long là 1,54 tỷựồng và thấp nhất là Tây Nguyên, với 1,315 tỷ ựồng. Một kết quả tắch cực khác, ựó là trong tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ, tỷ suất sản phẩm hàng hoá do các trang trại bán ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 33 chiếm tới 98,1%. Như vậy, kinh tế trang trại là một trong những mô hình sản xuất thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hoá lớn
Những vấn ựề còn tồn tại
Tuy kinh tế trang trại ựã có bước phát triển nhanh, nhưng vẫn còn những tồn tại cần sớm ựược khắc phục, ựó là: kinh tế trang trại chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia ựình nông dân và gia ựình cán bộ, công nhân viên ựã nghỉ hưu. Sự tham gia của các thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài chưa nhiều. Hầu hết các trang trại có quy mô diện tắch dưới mức hạn ựiền, có nguồn gốc ựa dạng, ựã gây không ắt những bất cập trong việc quản lý, sử dụng diện tắch ựất ựể phát triển kinh tế trang trại. Mặt khác, các trang trại chủ yếu sử dụng lao ựộng của gia ựình; một số trang trại có thuêlao ựộng thời vụ và lao ựộng thường xuyên, tiền công lao ựộng chỉ ựược thực hiện theo hình thức thoả thuận giữa hai bên, chưa thực sự tạo sự ổn ựịnh về giải quyết việc làm. Hầu hết vốn ựầu tư là vốn tự có và vốn vay của cộng ựồng. Vốn vay của các tổ chức tắn dụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhiều ựịa phương có kinh tế trang trại chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, ựiện, thị trườngẦ làm cho không ắt trang trại gặp khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. đã có nhiều trường hợp người dân nuôi bò sữa phải ựổ bỏ hàng trăm tấn sữa tươi do không tiêu thụựược. Nhiều chủ trang trại vẫn áp dụng phương pháp sản xuất truyền thống, chưa chú ý tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất cũng như tìm hiểu thị trường ựầu ra cho sản phẩm, dẫn ựến năng suất, chất lượng sản phẩm làm ra chưa cao, sản phẩm làm ra có lúc khó tiêu thụẦ
2.3 Một số chắnh sách phát triển kinh tế trang trại ở nước ta
để các loại hình kinh tế trang trại hình thành và phát triển, Nhà nước cũng ựã ban hành nhiều chắnh sách ựể các trang trại phát triển có hiệu quả, như chắnh sách vềựất ựai, chắnh sách về thuế, chắnh sách ựầu tư, tắn dụng, chắnh sách lao ựộng, chắnh sách về khoa học, công nghệ và môi trường, chắnh sách về thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 34 trườngẦ Việc ban hành những chắnh sách này ựã làm cho các mô hình kinh tế trang trại ở nước ta tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Sự phát triển của kinh tế trang trại ựã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao ựộng nông thôn, góp phần xoá ựói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá. Nhiều trang trại ựã sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản xuất cho nông dân trong vùng, tạo nguồn cung ổn ựịnh cho các cơ sở chế biến, tạo thêm nhiều sản phẩm chất lượng cao ựể phục vụ xuất khẩu. điều 82. đất sử dụng cho kinh tế trang trại 1. Nhà nước khuyến khắch hình thức kinh tế trang trại của hộ gia ựình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu quảựất ựai ựể phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối gắn với dịch vụ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 2. đất sử dụng cho kinh tế trang trại bao gồm ựất ựược Nhà nước giao không thu tiền sử dụng ựất trong hạn mức giao ựất cho hộ gia ựình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối quy ựịnh tại điều 70 của Luật này; ựất do Nhà nước cho thuê; ựất do thuê, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, ựược tặng cho; ựất do nhận khoán của tổ chức; ựất do hộ gia ựình, cá nhân góp.
* Các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước có liên quan ựến phát triển kinh tế trang trại
Tháng 1/1981 Chỉ thị 100/CT-BBT ra ựời ựánh dấu quá trình ựổi mới trong nông nghiệp, nông thôn, thực sự giải phóng sức sản xuất cho nông dân.
đại hội VII (tháng 12/1986) ựề ra chủ trương ựổi mới nền kinh tế nước ta. Nghị quyết 10 của Bộ chắnh trị (tháng 4/1987) vềựổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, khẳng ựịnh hộ gia ựình xã viên là ựơn vị kinh tế tự chủ, khuyến khắch phát triển.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương tháng 12/1997 và Nghị quyết số 06 ngày 10/11/1998 của Bộ Chắnh trị về phát triển nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 35 nghiệp, nông thôn.
Luật ựất ựai 1993 khẳng ựịnh ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý. Nhà nước giao cho hộ nông dân sử dụng ổn ựịnh, lâu dài với 5 quyền ựó là: quyền sử dụng, thừa kế, thế chấp, trao ựổi, chuyển nhượng.
+ Nghị ựịnh 64/CP (1993) quy ựịnh giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình và các cá nhân sử dụng lâu dài, thời hạn là 20 năm.
+ Nghịựịnh 02/CP (1994) quy ựịnh giao ựất nông nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình thời hạn 50 năm.
+ Nghị ựịnh 01/CP (1994) quy ựịnh giao khoán kinh doanh rừng và ựất rừng lâu dài cho các cá nhân và hộ gia ựình.
+ Nghị quyết 03 ngày 02/02/2000 của Chắnh phủ về kinh tế trang trại. + Thông tư số 423/2000/QđNHNN ngày 22/9/2000 về chắnh sách tắn dụng với kinh tế trang trại.
+ Thông tư 23/2000/TTBNđXH hướng dẫn áp dụng một số chếựộựối với người lao ựộng làm việc trong trang trại.
+ Thông tư 69/2000/TTNB-BNN-TCTK và Thông tư số 62/TT-NBN- TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chắ kinh tế trang trại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 36
III Ờ đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 đặc ựiểm vềựiều kiện tự nhiên
Vị trắ ựịa lý
Vũ Thư là huyện nằm phắa Tây Bắc thành phố Thái Bình, cách thành phố Nam định từ 4 ựến 10 km, cách Hà Nội 100 km theo quốc lộ 10,211. Hệ thống Sông Hồng là ranh giới hành chắnh của huyện với thành phố Nam định. Về ựịa giới hành chắnh của huyện thì phắa Bắc giáp sông Hồng và thành phố Nam định, phắa đông Bắc giáp sông Trà Lý, phắa đông giáp huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, phắa đông Nam giáp Sông Hồng và thị trấn Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam định. Diện tắch tự nhiên của huyện là 18.230,32 ha; chiếm 12% diện tắch hoàn chỉnh. Vị trắ ựịa lý như trên tạo ựiều kiện thuận lợi cho Vũ Thư phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 37 trong tỉnh, trong vùng, cả nước và quốc tế; song cũng là một thách thức lớn ựối với Vũ Thư trong ựiều kiện cạnh tranh và thời kỳ hội nhập.
địa hình
Nhìn chung, ựịa hình của huyện Vũ Thư tương ựối bằng phẳng, cả huyện ựều có hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo vị trắ của huyện. Ở Vũ Thư tỷ lệ ựất cao và vẫn chiếm 29,2% diện tắch toàn huyện, ựất vẫn chiếm 35,5% còn ựất trũng chiếm 35,3% .
3.1.1.2 đặc ựiểm vềựất ựai và sông ngòi Khắ hậu
Vũ Thư có cùng chung tiểu vùng khắ hậu của thành phố Thái Bình, ựó là khắ hậu nhiệt ựới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 ựến tháng 10 là mùa hạ, khắ hậu nóng, ẩm ướt, mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau là mùa ựông lạnh và không những nửa mùa sau thường có mưa phùn ẩm ướt.
Nhiệt ựộ trung bình ựạt 24 Ờ 250C. Tổng nhiệt ựộ hàng năm khoảng 8.5000 Ờ 8.7000C. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất rơi vào tháng 7 với nhiệt ựộ xấp xỉ 300C. Hai tháng lạnh nhất là