Việt Nam ASEAN

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 31 - 33)

B- Nội dung

2.2.2 Việt Nam ASEAN

Trong những năm của thập kỷ 90 của thế kỷ XX tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến nhanh chóng và phức tạp. Mỹ vẫn tiếp tục đóng vai trò là siêu cờng duy nhất, chiếm u thế vợt trội. Do vậy, Mỹ đẩy mạnh chính sách “can dự linh hoạt” đồng thời kiềm chế đối với Nga và Trung Quốc. Đối với các nớc xã hội chủ nghĩa, Mỹ đẩy mạnh thực hiện chính sách “dính líu tích cực”, thông qua quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, tác động gây phân hóa nội bộ, thực hiện chuyển hoá từ bên trong.

ở Đông Nam á, năm 1997 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan. Sau đó vòng xoáy của cuộc khủng hoảng đã nhanh chóng lan sang các nớc trong và ngoài khu vực nh Malaixia, Inđonêxia, Philippin và Hàn Quốc. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã để lại cho một số nớc ASEAN những hậu quả nghiêm trọng cả về kinh tế và chính trị.

Do bị khủng hoảng, ASEAN bị suy yếu, các nớc không hỗ trợ đợc cho nhau khắc phục khủng hoảng, nội bộ xuất hiện những mâu thuẫn mới. Một số nớc đòi thay đổi các nguyên tắc đồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc thành viên. Nội bộ một số nớc nh Inđônêxia,

Malaixia mất ổn định. Quan hệ giữa các nớc ASEAN cũng xuất hiện một số vấn đề phức tạp nh vai trò của Inđônêxia giảm sút; Thái Lan muốn vơn lên nắm vị trí hàng đầu trong ASEAN...

Trớc tình hình đó, Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng, Đại hội cũng đề ra hớng đối ngoại cụ thể trong quan hệ đối ngoại với ASEAN “ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN”. Đại hội còn chủ trơng không ngừng củng cố quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế – chính trị trên thế giới, đồng thời luôn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, anh em với các nớc đang phát triển ở Châu á, Châu Phi, Mỹ Latinh, với phong trào không liên kết.

Sau bảy năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tham gia đầy đủ và tích cực vào các hoạt động của Hiệp hội. Quá trình hội nhập nhanh chóng và đóng góp tích cực của Việt Nam đợc các thành viên trong Hiệp hội đánh giá cao. Để phát huy những kết quả của công tác đối ngoại nói chung và quan hệ Việt Nam- ASEAN nói riêng, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.

Đại hội IX cũng đã xác định tăng cờng quan hệ với các nớc Đông Nam á là một u tiên hàng đầu trong quan hệ đối ngoại của nớc ta. Đại hội chỉ rõ: “Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN, cùng xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, không có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Tăng cờng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc ASEAN là một chính sách nhất quán của Đảng, xuất phát từ yêu cầu ổn định và phát triển đất nớc, từ vị thế chính trị, kinh tế và chiến lợc của nớc ta trong khu vực có ý nghĩa chiến lợc đối với an ninh, ổn định và phát triển của Việt Nam, đồng thời góp phần quan trọng tạo lập,

duy trì và phát triển môi trờng hoà bình, ổn định lâu dài của khu vực và trên thế giới. Quan hệ hợp tác với các nớc ASEAN đợc đẩy mạnh theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả của sự hợp tác song phơng và đa phơng, tích cực chủ động góp phần giữ vững các nguyên tắc cơ bản của ASEAN, tăng cờng đoàn kết trong Hiệp hội, hạn chế tác động từ bên ngoài, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình không có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác cùng phát triển, nâng cao vị thế của khu vực trên trờng quốc tế.

Đại hội cũng khẳng định: “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lợc phát triển đất nớc từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thơng mại tự do song phơng và đa phơng. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nớc ASEAN, các nớc Châu á - Thái Bình Dơng...”.

Những chủ trơng của Đảng về quan hệ đối ngoại nói chung và cải thiện quan hệ Việt Nam - ASEAN nói riêng thể hiện qua các nghị quyết Đại hội của Đảng đã thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN, định hớng cho Việt Nam tham gia tích cực vào các lĩnh vực hợp tác của ASEAN.

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w