Hợp tỏc kinh tế-an ninh chớnh trị

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 28 - 31)

B- Nội dung

2.2.1. Hợp tỏc kinh tế-an ninh chớnh trị

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN thỏng 7-1995, đó đỏnh dấu bước ngoặt mới của quỏ trỡnh liờn kết khu vực. Việc mở rộng ASEAN từ 6 sang 7 thành viờn khụng những chỉ là sự phỏt triển về số lượng mà cũn mở ra triển vọng cho sự liờn kết toàn khu vực. Đến năm 1997, đỳng vào dịp ASEAN trũn 30 tuổi, hai nước Lào và Miama trở thành thành viờn thứ 8 và 9 của ASEAN. Sau khi tỡnh hỡnh Campuchia đi vào ổn định, thỏng 4- 1999 Campuchia chớnh thức trở thành thành viờn thứ 10 của ASEAN.

Việc mở rộng ASEAN từ 6 đến 10 đó nõng cao vị thế của tổ chức này trong khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương và trờn trường quốc tế. Gúp phần hạn chế những mõu thuẫn bờn trong và can thiệp từ bờn ngoài vào khu vực.

Tuy nhiờn việc mở rộng ASEAN cũng đan xen giữa thuận lợi và khú khăn về sự khỏc biệt của cỏc nước thành viờn về một số vấn đề an ninh- chớnh trị- kinh tế. Sự đa dạng về thể chế chớnh trị- xó hội sẽ dẫn tới những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về an ninh, hợp tỏc và phỏt triển. Đồng thời sự chờnh lệch quỏ lớn về kinh tế cũng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế trong khu vực.

Thành tựu của ASEAN về hợp tỏc an ninh- chớnh trị sau chiến tranh lạnh được thể hiện trờn hai phương diện chớnh: hợp tỏc nội bộ ASEAN và hợp tỏc với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế.

Việc mở rộng ASEAN 6 đến ASEAN 10, dẫn tiếp việc cỏc nước ASEAN tiếp tục củng cố và đẩy mạnh cơ chế đối thoại thường xuyờn và định kỳ để tạo ra những giải phỏp hoà bỡnh trong việc giải quyết những vấn đề khu vực.

Những năm đầu của thế kỷ XXI, ASEAN phải đối mặt với những thỏch thức khụng nhỏ trong nội bộ cũng như cỏc nước bờn ngoài: việc khắc phục những hậu quả của việc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ năm 1997-1998 trong khu vực, những thỏch thức mới của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, cuộc chiến chống khủng bố, bệnh SARS, những căng thẳng trờn bỏn đảo Triều tiờn… Trong bối cảnh đú, sự đoàn kết ASEAN là chất kết dớnh chớnh trị trong liờn kết khu vực, tuy nhiờn ASEAN vẫn tụn trọng nguyờn tắc “khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau”.

Sau chiến tranh lạnh kết thỳc, Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương trở thành một thị trường thống nhất, sự hợp tỏc kinh tế, thương mại đó vượt qua sự khỏc biệt về chế độ xó hội, ý thức hệ. Sự trựng hợp về kinh tế trong một phạm vi nhất định đó khiến cỏc nước trong khu vực thấy rừ tầm quan trọng của việc giữ vững an ninh và cục diện chớnh trị cõn bằng ổn định trờn cơ sở sự hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau trong khu vực.

Thỏng 9-1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ IV ở Xingapo, cỏc nước ASEAN đó thỏa thuận về tiến trỡnh đối thoại hợp tỏc an ninh giữa

ASEAN và cỏc nước trong khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Sau Hội nghị này quan hệ của ASEAN với cỏc đối tỏc mới trong khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương được đẩy mạnh thờm một bước cả về chiều rộng và chiều sõu. ASEAN đó thiết lập quan hệ tham vấn với Trung Quốc và Liờn Bang Nga, mở rộng quan hệ theo nhiều lĩnh vực với Ấn Độ và Pakixtan, với cỏc tổ chức như Cộng đồng phỏt triển Nam Phi, Hiệp hội khu vưc Nam Á, cỏc tổ chức kinh tế lớn Cộng đồng chõu Âu (EC) (từ 1993 EC đổi thành EU)…

Thực tế hoạt động của ASEAN trong vũng gần 40 năm qua cho thấy, sau EU, ASEAN là tổ chức khu vực cú hiệu quả và thành cụng nhất trờn thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Thành cụng được thể hiện:

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, ASEAN đó liờn kết 10 nước Đụng Nam Á thành một thực thể kinh tế- chớnh trị đoàn kết, nhất trớ cú thể giải quyết mõu thuẫn, xung đột bằng biện phỏp hũa bỡnh.

Tuy là một tổ chức khu vực, nhưng ASEAN đó phỏt huy tớnh tự chủ, tự cường khu vực, lụi kộo tất cả cỏc nước, cỏc thực thể kinh tế- chớnh trị lớn nhất trờn thế giới cựng đối thoại, hợp tỏc về chớnh trị, an ninh và kinh tế. Với những sỏng kiến và hoạt động hiệu quả về chớnh trị, an ninh và kinh tế ASEAN đang ngày càng cú vị trớ quan trọng trờn cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương.

Tuy nhiờn, ASEAN vẫn phải đối mặt với những hạn chế, khú khăn thỏch thức như: sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũng như mức sống của người dõn trong khu vực. Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của những nước giàu như Xingapo, Brunõy gấp 100 lần so với những nước nghốo như Việt Nam, Lào, Mianma…; mõu thuẫn về sắc tộc, tụn giỏo, làn súng li khai, chủ nghĩa khủng bố; quỏ trỡnh toàn cầu húa và những biến đổi nhanh chúng của tỡnh hỡnh thế giới…đũi hỏi cỏc nước ASEAN phải hất sức nỗ lực để vượt qua những khú khăn, thỏch thức trờn.

Về triển vọng phỏt triển của ASEAN trong những thập niờn đầu thế kỷ XXI, Hội nghị cấp cao lần thứ IX (2003) ở Bali (Inđụnờxia) đư ra lộ trỡnh thực hiện Tầm nhỡn ASEAN 2020, hướng tới một cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh trờn bai trụ cột chớnh: hợp tỏc an nhinh- hợp tỏc kinh tế và văn húa- xó hội. Cỏc nhà lónh đạo ASEAN đó ký vào Tuyờn bố hũa hợp

ASEAN II, khẳng định khuụn khổ tiến tới Cộng đồng ASEAN là cộng

đồng an ninh ASEAN (ASC), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cộng đồng kinh tế văn húa- xó hội ASEAN (ASCC).

Hỡnh ảnh về một cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột chớnh là triển vọng cho một khu vực Đụng Nam Á thống nhất trong đa dạng hũa bỡnh, an ninh và thịnh vượng, mở ra những bước ngoặt mới trờn con đường phỏt triển ASEAN.

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w