Đụng Nam Á sau chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 25 - 28)

B- Nội dung

2.1.2. Đụng Nam Á sau chiến tranh lạnh

Những năm cuối thập niờn 1980 đó chứng kiến những biến động to lớn trờn bàn cờ chớnh trị quốc tế. Thỏng 12- 1989, những người đứng đầu Xụ- Mĩ đó gặp nhau ở Manta tuyờn bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Thỏng 1-1990, Hội nghị cấp cao về an ninh và Hợp tỏc chõu Âu (CSCE) họp tại Pari đó ra “Tuyờn ngụn kết thỳc chiến tranh lạnh”. Sự xụp đổ của Liờn Xụ và Đụng Âu đó chấm dứt sự tồn tại thế giới hai cực. Mĩ vươn lờn là nước đứng đầu về kinh tế và quõn sự, tuy nhiờn sự phỏt triển của Nhật Bản và Tõy Âu,cựng với sự vươn lờn của Trung Quốc làm cho tương quan lực lượng kinh tế -chớnh trị cũng tạo ra những thỏch thức khụng nhỏ đối với Mĩ.

Trong bối cảnh đú, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ phỏt triển với tốc độ cao tỏc động sõu rộng đến mọi mặt của đời sống quốc tế.

Mụi trường an ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh, khối đối thoại đó thay thế cho đối đầu, vẫn chưa hoàn toàn ổn định mà thậm chớ cũn phỏt triển theo hướng phức tạp và đa dạng. Khả năng chiến tranh thế giới bị đẩy lựi, nhưng xung đột sắc tộc và tụn giỏo, khủng bố…cũn xẩy ra nhiều. Những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới như vậy, là những nhõn tố tỏc động trực tiếp đến Đụng Nam Á. Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc sự đối đàu về hệ tư tưởng kộo dài hơn 40 năm, đó khụng cũn mang ý nghĩa chi phối tỡnh hỡnh khu vực. Những thay đổi đó gúp phần cải thiện quan hệ giữ hai nhúm nước sau nhiều năm chia rẽ trong trật tự hai cực. Sau khi Hiệp định Pari về Campuchia được ký kết thỏng 10-1991, cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành ở Campuchia thỏng 6-1993 đó bầu ra Quốc hội mới, Chớnh phủ Liờn hiệp hai Đảng được thành lập. Tỡnh hỡnh Campuchia bước đầu ổn định. Cũng trong năm 1993, Mĩ rỳt quõn khỏi Philippin… Những diễn biến nhanh chúng của khu vực đó dẫn đến kết quả lần đầu tiờn trong lịch sử từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đụng Nam Á khụng cũn tỡnh trạng đối đầu, khụng cũn quõn đội nước ngoài. Cỏc nước trong khu vực cú điều kiện để xớch lại gần nhau, cựng hợp tỏc hội nhập để biến Đụng Nam Á

thành khu vực hoà bỡnh, độc lập, ổn định và phỏt triển. Bờn cạnh những thuận lợi đú vẫn cũn tiềm ẩn những bất chắc, đe doạ an ninh và sự phỏt triển bền vững của cỏc nước như chủ nghĩa li khai, xung đột sắc tộc, tụn giỏo, tranh chấp biờn giới đất liền, đặc biệt là nguy cơ bựng nổ tranh chấp Biển Đụng…

Thập niờn 90 của thế kỷ XX đó mở ra thời kỳ mới trong xu thế hợp tỏc của cỏc quốc gia Đụng Nam Á với bước khởi đầu là quỏ trỡnh cải thiện quan hệ Việt Nam- ASEAN. Để thớch ứng với những diễn biến mới ở trờn thế giới và trong khu vực, vấn đề đối với ASEAN là tăng cường sức mạnh kinh tế của từng nước và trong khu vực, thụng qua đẩy mạnh hợp tỏc trong khu vực để vừa tăng vị thế bờn ngoài vừa đảm bảo an ninh khu vực và duy trỡ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong tỡnh hỡnh đú việc phỏt triển quan hệ với Việt Nam cũng như cỏc nước Đụng Dương khỏc trở thành một chớnh sỏch quan trọng trong quan hệ của cỏc nước ASEAN. Những diễn biến của tỡnh hỡnh quốc tế đó ảnh hưởng sõu sắc đến tỡnh hỡnh Đụng Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI. Cựng với vấn đề trọng tõm là khụi phục phục phỏt triển kinh tế và ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị- xó hội sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997, cac nước Đụng Nam Á cũn phải đối mặt với sự ra tăng của nguy cơ khủng bố và li khai ở một số nước.Từ một khu vực được xem là chiến trường chủ chốt trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đến nay Đụng Nam Á đó xuất hiện trở lại như một điểm núng chống chiến tranh khủng bố.

Nhỡn chung sau chiến tranh lạnh, Đụng Nam Á bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh về kinh tế trong bối cảnh sự hợp tỏc và liờn kết trong khu vực cú những chuyển biến thuận lợi. Trong thời gian này ổn định chớnh trị xó hội đối với mỗi nước là nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu và là tiền đề của sự phỏt triển kinh tế. Cựng với chớnh sỏch mở cửa, điều chớnh và cải cỏch kinh tế, cỏc nước đều thực hiện đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ quốc tế.

Những năm đầu thế kỷ XXI, cỏc nước Đụng Nam Á đó khẳng định quỏ trỡnh khụi phục kinh tế, ổn định chớnh trị. Mặc dự cũn khụng ớt những khú khăn, song phần lớn cỏc nền kinh tế chủ chốt trong khu vực đó đạt được sự ổn định chắc chắn. Chớnh phủ cỏc nước, ở những mức độ thành cụng khỏc nhau, đó phỏt huy được những yếu tố bờn trong phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời gia tăng cỏc nỗ lực liờn kết bờn trong và bờn ngoài khu vực nhằm phỏt huy tối đa thế mạnh, thay vỡ sự phụ thuộc quỏ nhiều vào yếu tố bờn ngoài như trước đõy.

Về cơ bản, nhúm cỏc nước ASEAN 6 ( Xingapo, Brunõy, Malaixia, Thỏi Lan, Philớpin, Inđụnờxia), được coi là những nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hơn, mặc dự chịu ảnh hưởng lớn hơn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong khi đú nhúm cỏc nước ASEAN 4 ( Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma), những nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp hơn… Chớnh vỡ vậy khoảng cỏch phỏt triển giữa hai nhúm nước này vẫn ngày càng lớn trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Tổng quan Đông Nam Á (Trang 25 - 28)